(GLO)- Cùng bánh chưng, chả giò, nem, thịt heo… được gửi từ đất liền thì những vườn rau xanh mướt giữa trùng khơi càng làm cho bữa ăn ngày Tết của lính nhà giàn DK1 thêm đủ đầy, đầm ấm sắc xuân.
(GLO)- Tết đến gần cũng là thời điểm người trồng rau ở huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) tích cực chăm sóc, thu hoạch, xuất bán phục vụ nhu cầu người tiêu dùng và có thêm điều kiện trang trải cuộc sống.
Clip một chàng trai miền Tây tự trồng rau, sau đó đem tặng miễn phí cho bà con đang nhận về hàng triệu lượt xem trên mạng xã hội những ngày qua cùng nhiều lời khen có cánh.
Sau 6 năm sinh sống và làm việc tại Hà Nội, Phạm Diệu Linh (30 tuổi) đã quyết định về miền quê tại tỉnh Sơn La làm vườn và lập nghiệp. Tại đây, chị thuê một mảnh vườn gần 1.000 m2, sau đó tự thiết kế, trồng trọt, biến nơi đây đẹp tựa các phim về đồng quê ở châu Âu để sống chậm với thiên nhiên.
(GLO)- Sau gần 1 năm triển khai, Dự án xây dựng vùng trồng rau củ quả đạt tiêu chuẩn VietGAP tại xã An Phú và xã Chư Á do Phòng Kinh tế TP. Pleiku triển khai đã góp phần hình thành thói quen sản xuất rau an toàn trong bà con nông dân.
(GLO)- Sáng 9-11, tại Nhà sinh hoạt cộng đồng làng Wâu, Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) phối hợp với UBND xã Chư Á tổ chức khai giảng lớp dạy nghề trồng rau an toàn cho người dân.
(GLO)- Làm đơn xin thoát nghèo không còn là chuyện mới, song trên thực tế, con số này chưa nhiều. Và, câu chuyện của 2 phụ nữ đã luống tuổi chủ động viết đơn xin thoát nghèo khiến nhiều người phải suy ngẫm.
(GLO)- Sau hơn 2 vụ canh tác rau xanh sử dụng hệ thống tưới nước tiết kiệm từ chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất, các hộ trồng rau nhận thấy năng suất nâng cao. Qua đó, mô hình đã tạo sự lan tỏa mạnh mẽ hơn việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trong cộng đồng người dân tộc thiểu số.
(GLO)- Dù bị số phận lấy đi đôi mắt nhưng họ không thiếu bản lĩnh và nghị lực. Với những người khiếm thị mà chúng tôi đã gặp, ánh sáng không bao giờ khép lại khi bản thân họ biết vượt lên chính mình.
Trồng rau không cần đất, ánh sáng, chỉ với chiếc smartphone ngồi thong thả ở nhà lướt mạng vẫn có thể quản lý được trang trại cách đó hàng trăm km. Đó là một trong những tiện ích từ hệ thống điều khiển IoT mà Đặng Xuân Trường và các cộng sự đã tạo ra.
Hàng trăm nông dân huyện Đắk Song (Đắk Nông) đang lâm cảnh thua lỗ nặng nặng nề vì giá rau rớt mạnh lại không có người mua. Do tiền bán rau chỉ đủ trả công thu hoạch nên nhiều người đã chọn cách nhổ cho gia cầm, gia súc ăn hoặc phá bỏ để lấy đất trồng cây khác.
Khởi nguồn từ việc những người tha hương mang rau vào Sài Gòn “ăn cho đỡ nhớ“ và biếu người quen, rau xanh ven sông Trà Câu (TX.Đức Phổ, Quảng Ngãi) dần được người dân phố ưa chuộng với lượng tiêu thụ hơn ngàn tấn mỗi năm.
(GLO)- Nhiều diện tích rau màu của huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) bị thiệt hại nặng nề do đợt mưa bão vừa qua. Mặc dù giá rau đang tăng mạnh nhưng do năng suất giảm sâu nên người trồng rau vẫn gặp khó.
Đam mê trồng rau sạch, lão nông Huỳnh Kim Toàn (trú phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, TP.Đà Nẵng) đã chế tạo những công cụ hỗ trợ để cơ giới hóa các quy trình trồng rau của gia đình, thu lợi nhuận kinh tế cao.
Bén duyên với mô hình trồng rau rau an toàn, một lão nông ở tỉnh Bình Định mỗi năm cung ứng cho thị trường hàng chục tấn rau, củ, quả thực phẩm, thu về hơn 150 triệu đồng.
Khởi nghiệp với nghề đầu bếp, nấu cơm cho nhân viên của một công ty kinh doanh phân bón tại Củ Chi nhưng anh Trần Anh Nguyên lại thành công với nghề trồng và tiêu thụ rau sạch cùng thương hiệu rau sạch Hạo Nguyên. Hiện anh đang là Giám đốc Công ty TNHH Dịch vụ Hạo Nguyện (Số 01A, đường 98, Ấp Giòng Sao, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, TP.HCM).
Còn khoảng một tuần nữa sẽ bước vào cao điểm thị trường nông sản phục vụ Tết Nguyên đán. Hiện tại, các trang trại, nhà vườn ở Lâm Đồng đang tất bật chăm sóc những vườn rau, hoa để hướng đến mùa vụ bội thu.
Với 4 sào đất quanh năm chỉ trồng rau mà gia đình anh Nguyễn Xuân Quang ở tổ 1, ấp Thanh Thịnh, xã Thanh Lương, Thị xã Bình Long (Bình Phước) có nguồn thu bình quân 300 triệu đồng mỗi năm. Tính ra mỗi tháng gia đình anh Quang có thu nhập trên dưới 25 triệu đồng...Một con số doanh thu trồng rau đáng mơ ước đối với nhiều hộ nông dân hiện nay.
Mức lương gần chục triệu/ tháng tại một doanh nghiệp ở thành phố Hà Nội, với một cử nhân mới tốt nghiệp ra trường thì khoản thu nhập này là niềm mong ước của rất nhiều người. Thế nhưng chàng thanh niên Cà Văn Xuân vẫn quyết định nghỉ việc về quê nhà nuôi lợn, trồng cây ăn quả để làm giàu.
Năm 2018 được T.Ư Đoàn chọn chủ đề: 'Năm tuổi trẻ sáng tạo' với kỳ vọng tìm cách thúc đẩy người trẻ sáng tạo mỗi ngày, để gặt hái được nhiều thành công, góp phần đưa chỉ số đổi mới sáng tạo của đất nước lên bậc cao hơn.
(GLO)- 5 mô hình trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP nằm trên địa bàn TP. Pleiku, thị xã Ayun Pa, Đak Đoa, Phú Thiện và Krông Pa với tổng diện tích gần 14 ha.
(GLO)- Thời gian qua, Ban Quản lý Dự án Giảm nghèo huyện Mang Yang đã tổ chức 16 nhóm cải thiện sinh kế về an ninh lương thực và dinh dưỡng tại 5 xã: Lơ Pang, Kon Thụp, Đê Ar, Đak Trôi và Kon Chiêng. Việc làm này không chỉ giúp hộ nghèo nâng cao chất lượng dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn mà còn thay đổi tập quán chăn nuôi, tăng thu nhập cho gia đình.
Sau một thời gian tự nghiên cứu và thử nghiệm, Nguyễn Đức Huy (Đà Lạt) đã trở thành chủ của một khu vườn rau thủy canh với kỹ thuật dựa trên ứng dụng “công nghệ điện toán đám mây“. Nhờ áp dụng tốt công nghệ làm vườn này cho Huy thu nhập khủng mỗi tháng.