(GLO)- Nhờ áp dụng kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi theo hướng sản xuất nông nghiệp tuần hoàn, nhiều hội viên nông dân trên địa bàn huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) không chỉ cải thiện thu nhập mà còn góp phần bảo vệ môi trường.
(GLO)- Nhiều làng đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh Gia Lai gây quỹ bằng các mô hình sản xuất nông nghiệp trên quỹ đất công để có kinh phí triển khai các phong trào, hoạt động cũng như đóng góp xây dựng, cải tạo hạ tầng.
(GLO)- Sau những ngày nghỉ Tết, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã trở lại guồng quay của công việc, bắt tay vào sản xuất kinh doanh. Ai nấy đều gửi gắm ước vọng vào một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, việc kinh doanh thuận lợi để cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc.
(GLO)- Thời gian qua, không ít nông dân trên địa bàn tỉnh Gia Lai từ đôi bàn tay trắng đã vươn lên trở thành tỷ phú nhờ áp dụng phương thức canh tác khoa học vào trồng và chế biến cà phê sạch.
(GLO)- Nhờ biết tính toán và tích cực lao động sản xuất nên gia đình ông Rơ Châm Pyik (làng Châm Aneh, phường Chi Lăng, TP. Pleiku) có nguồn thu ổn định hơn 900 triệu đồng/năm. Không những thế, ông còn tích cực tham gia các phong trào, hoạt động ở cơ sở.
(GLO)- Sở hữu 5 ha cà phê với thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm nhưng ông Amyơm (SN 1964; làng Dơk Rơng, xã Glar, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vẫn muốn mở rộng thêm diện tích nhằm nâng cao thu nhập cùng quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương.
(GLO)- Chỉ 3 ha cây cà phê, song với quy trình chăm sóc và thay thế cây bị sâu bệnh phù hợp, mỗi năm gia đình ông Lê Trung Nguyên (tổ 7, phường Yên Thế, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) thu về hàng trăm triệu đồng.
(GLO)- Khi giá cà phê liên tục tăng cao trong thời gian gần đây, nhiều hộ dân đã đổ xô trồng. Thậm chí, nhiều diện tích cây trồng khác đã được người dân phá bỏ để chuyển sang trồng cà phê.
(GLO)- Cách đây 15 năm, ông Rơ Châm Kyêu là người Jrai đầu tiên trồng cà phê ở làng Phung, xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai. Sau nhiều thăng trầm, gia đình ông đang có mức thu nhập hơn 800 triệu đồng/năm từ vườn cà phê.
Năm nay, giá cà phê nhân tăng cao, người dân tích cực tái canh nên nguồn cung cây giống cà phê trở nên khan hiếm. Nhiều chuyên gia khuyến cáo với mức giá cao rất có thể xảy ra tình trạng nông dân phá rừng để trồng cà phê.
Từ những mảnh đất trống, nhân dân xã Glar, huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã đồng lòng, chung sức cùng nhau canh tác cà phê để tạo nguồn thu cho các hoạt động cộng đồng.
Dù các mặt hàng nông - lâm sản Việt Nam không liên quan đến phá rừng nhưng việc chứng minh theo như quy định mới của châu Âu đòi hỏi phải có sự chuẩn bị
(GLO)- 48 năm sau ngày giải phóng, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và nỗ lực của cộng đồng, những ngôi làng vùng căn cứ cách mạng ở Gia Lai đã có bước chuyển mình mạnh mẽ.
Hầu hết những người trồng cà phê ở các nước đang phát triển thường thu về giá thấp, ngược lại, các nhà rang xay cà phê, các thương nhân quốc tế thống trị chuỗi cà phê toàn cầu và thu được phần lợi nhuận
(GLO)- Ông Nguyễn Đình Phú (làng Hố Lang, xã Chư Pơng, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã xây dựng thành công trang trại kết hợp trồng cà phê, cây ăn quả, nuôi cá và chăn nuôi heo. Mỗi năm, sau khi trừ chi phí, gia đình ông thu nhập 1,5 tỷ đồng từ trang trại.
Huyện Đắk Mil (tỉnh Đắk Nông) đang triển khai chiến lược nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm cà phê. Người dân trên địa bàn cũng đang thay đổi cách thức canh tác, thu hoạch, chế biến cà phê theo hướng chất lượng cao, bền vững.
Theo Hạt Kiểm lâm huyện Đức Trọng, qua kiểm tra mới đây, tại Tiểu khu 267C có 7 vị trí tái lấn chiếm đất rừng trồng cà phê, cây nông nghiệp dưới tán cây rừng với tổng diện tích hơn 28.000 m2.
Chỉ còn khoảng 1 tuần nữa là nông dân các tỉnh khu vực Tây nguyên sẽ kết thúc vụ thu hoạch cà phê 2021 - 2022. Giá cà phê vào cuối vụ đang có xu hướng giảm liên tục trong khi giá xuất khẩu vẫn đứng ở mức cao.
Nông dân trồng cà phê có thói quen luôn làm sạch cỏ dại để tránh cạnh tranh chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, việc để cỏ dại mọc um tùm phủ đất tại huyện Krông Năng (Đắk Lắk) giúp thay đổi thói quen trồng cà phê người dân…
(GLO)- Ủy ban nhân dân huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) vừa tổ chức Hội nghị thông qua Dự thảo Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.