Từ khóa: trẻ khuyết tật

Mang niềm vui cho trẻ khuyết tật

Mang niềm vui cho trẻ khuyết tật

(GLO)- Từ ngày 20 đến 22-7, Hội Phẫu thuật nhi Việt Nam phối hợp với Bệnh viện Nhi Gia Lai tổ chức khám sàng lọc và phẫu thuật chỉnh hình cho trẻ em khuyết tật trên địa bàn tỉnh. Chương trình đã mang lại niềm vui cho các em cũng như gia đình.
Tết từ tay em

Tết từ tay em

(GLO)- Cận Tết là dịp các đoàn thiện nguyện ghé thăm những địa chỉ cần sự hỗ trợ, nhất là nơi cưu mang trẻ mồ côi, trẻ khuyết tật để mang đến cho các em một mùa xuân ấm áp. Nhưng có một nơi mà trẻ khuyết tật đang âm thầm vẽ nên màu Tết cho chính mình và mang Tết đến với mọi người thông qua những sản phẩm ngộ nghĩnh.
Chăm lo, giúp đỡ trẻ khuyết tật

Chăm lo, giúp đỡ trẻ khuyết tật

(GLO)- Xã Ia Boòng có số trẻ em khuyết tật nặng và đặc biệt nặng nhiều nhất huyện Chư Prông với 17 trường hợp. Vì vậy, quan tâm chăm lo giúp đỡ các em không chỉ là trách nhiệm và tình cảm của các gia đình và người thân.
Người mẹ đặc biệt của trẻ em da cam

Người mẹ đặc biệt của trẻ em da cam

(GLO)- Gần 10 năm qua, chị H'Khuyn (32 tuổi, làng Chuét 1, phường Thắng Lợi, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã trở thành người mẹ đặc biệt của những đứa trẻ tại Trung tâm Nuôi dưỡng, phục hồi chức năng bán trú cho nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh. Bằng tình yêu và tâm huyết, chị đã miệt mài bước đi trên con đường gập ghềnh cùng những mảnh đời kém may mắn.
Tặng quà trẻ khuyết tật, mồ côi nhân Tết thiếu nhi 1-6

Tặng quà trẻ khuyết tật, mồ côi nhân Tết thiếu nhi 1-6

(GLO)- Hưởng ứng Tháng hành động vì trẻ em và ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6, sáng ngày 26-5, tại Hội trường UBND xã An Trung, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai, Hội Bảo trợ Người khuyết tật và Bảo vệ quyền trẻ em tỉnh Gia Lai phối hợp với phòng Lao động-Thương binh và Xã hội huyện tổ chức tặng quà cho trẻ em khuyết tật, trẻ mồ côi có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập của 2 xã An Trung và Chư Krey.
"Bà tiên" của những đứa trẻ khuyết tật

"Bà tiên" của những đứa trẻ khuyết tật

(GLO)- Sáng sớm, căn nhà cấp 4 tại số 57 Trần Nhật Duật (TP. Pleiku) đã ngập trong tiếng cười nói, hát hò xen lẫn tiếng la khóc, hò hét inh tai. Cảnh tượng đó đã trở nên quá quen thuộc đối với bà Phạm Thị Hồng (61 tuổi) suốt 32 năm qua khi quyết định dành hết cuộc đời mình cho những đứa trẻ sinh ra đã bị khiếm khuyết.