(GLO)- Với việc tích cực trong tuyên truyền, đấu tranh tố giác tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật, ông Siu Thuin (SN 1976, buôn Plei Kual, xã Ia Yeng, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) đã trở thành công dân điển hình trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
(GLO)- Trong 79 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành (7/11/1945-7/11/2024), các thế hệ cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Gia Lai luôn giữ vững truyền thống 16 chữ vàng “Đoàn kết chiến đấu-Kiên cường bám trụ-Trưởng thành nhanh chóng-Chiến thắng vẻ vang”.
(GLO)- Sau khi Hiệp định Genève được ký kết (21-7-1954), suốt 80 ngày sau đó, Hà Nội và một số khu vực ở miền Bắc nước ta vẫn còn là vùng tập kết, chuyển quân của Pháp.
(GLO)- Với kinh nghiệm và uy tín, các già làng, người có uy tín ở xã biên giới Ia O (huyện Ia Grai) luôn đi đầu trong công tác tuyên truyền thực hiện chính sách dân tộc, đảm bảo an ninh biên giới, hòa giải ở cơ sở và giúp bà con phát triển kinh tế. Họ là những “cột mốc sống” nơi phên giậu Tổ quốc.
Khi đặt chân lên chuyến tàu KN-290 đi Trường Sa vào giữa năm 2022 cùng đoàn công tác số 9 - TP.HCM, tôi được thông báo là một trong hai thành viên nhỏ tuổi nhất.
Nơi vùng biên viễn của Tổ quốc, những người lính biên phòng là nhân tố điển hình trong phong trào giúp dân xây dựng đời sống văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội, trở thành điểm tựa vững chãi của người dân.
(GLO)- Đằng sau những người chiến sĩ cống hiến máu xương cho Tổ quốc là sự hy sinh lặng lẽ của những người mẹ. Họ lặng thầm tiễn lần lượt chồng, con lên đường để rồi mòn mỏi chờ đợi, nỗi đau dằng dặc đổi lấy niềm vui chung của quê hương, đất nước...
(GLO)- Biết bao nhiêu người đã ngã xuống, đổi máu xương cho đất nước, quê hương thanh bình. Thương xót và biết ơn, những dòng thơ của nhà thơ Phạm Đức Long cũng trở nên da diết: "Xin người hóa núi hóa sông/Ngàn năm mây trắng phiêu bồng bóng quê!"...
(GLO)- Tôi vừa theo chân những người lính Vị Xuyên năm xưa về thăm lại chiến trường xưa. Nơi đây từng là chiến trường khốc liệt suốt 10 năm (1979-1989) ở địa đầu biên cương phía Bắc của Tổ quốc. Bao người con của đất nước đã mãi mãi tuổi hai mươi ở nơi này.
Đó là chuyện cô giáo Nguyễn Thị Hồng Cẩm, con gái anh hùng - liệt sĩ Nguyễn Văn Nhâm. Liệt sĩ Nhâm hy sinh ngày 17.2.1979 tại Sìn Hồ, Lai Châu, sau khi đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.
Nếu không đặt chân lên các Nhà giàn DK1, thật khó có thể hình dung nơi “đầu sóng ngọn gió” xa xôi của Tổ quốc, các chiến sĩ đón không khí tết ấm cúng không khác gì ở quê nhà.
Hơn 1000 nghệ nhân các sắc tộc ở Tây Nguyên hội tụ về TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai). Tiếng cồng chiêng vang dội, điệu múa tưng bừng hoà cùng tiếng hát ca ngợi thành tựu của vùng đất Tây Nguyên dâng lên Đảng, Bác Hồ. Hãy cùng nhau ngắm lại những hình ảnh hào hùng, hoành tráng của lễ hội qua góc máy của tác giả Lê Văn Vinh.
(GLO)- Các chương trình, dự án đầu tư phát triển kinh tế-xã hội cùng sự chung tay vào cuộc của các lực lượng vũ trang đã đem đến cuộc sống ngày càng ấm no cho người dân trên tuyến biên giới của tỉnh Gia Lai. Trong sự đổi thay ấy, người dân càng thêm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, đoàn kết bảo vệ vững chắc dải biên cương của Tổ quốc.
Tháng 6-1945, chính phủ thân Nhật có quyết định thành lập ngôi trường võ bị mang tên Trường Thanh niên tiền tuyến nhằm đào tạo sĩ quan phục vụ cho chính phủ. Thế nhưng, người tổ chức xây dựng trường lại là hai ông Tạ Quang Bửu và Phan Anh - những trí thức yêu nước đang giữ các cương vị quan trọng trong chính phủ thân Nhật.
(GLO)- Ngày 15-8, Ban Chỉ đạo phòng-chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc xã Lơ Pang (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) tổ chức Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc năm 2023 tại làng Chụp.
(GLO)- Những ngày này, khắp nơi trên cả nước đều diễn ra các hoạt động kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27-7). Hàng ngàn nghĩa trang trên khắp mọi miền đất nước lung linh trong ánh sáng của muôn vạn ngọn nến đêm tri ân cùng hương hoa trên mộ phần liệt sĩ, ghi nhận tấm lòng thành kính, tri ân của thế hệ hôm nay đối với lớp lớp cha anh đã dâng hiến máu xương cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, gìn giữ độc lập, tự do cho Tổ quốc.
(GLO)- Ra đời cách đây 60 năm, Lữ đoàn Pháo phòng không 234 (Quân đoàn 3) đã viết nên những chiến công vang dội, vinh dự được Bác Hồ 2 lần đến thăm. Ngày nay, phát huy truyền thống anh hùng, đơn vị tiếp tục nâng cao khả năng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc bầu trời Tây Nguyên.
(GLO)- Ngày 16-8, UBND tỉnh Gia Lai có Thông báo số 51/TB-UBND về việc nghỉ lễ và treo cờ Tổ quốc chào mừng kỷ niệm 77 năm ngày Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9.
(GLO)- Dù khuyết một chân, chị Dương Thị Thanh Nga (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã tự mình chinh phục cực Bắc Tổ quốc và mỏm đá rồng A Páo trong chuyến đi 3 ngày đêm kỉ niệm sinh nhật tuổi 30.
(GLO)- “Hiện nay, chúng tôi đã xây dựng các kịch bản, tình huống để chuẩn bị sẵn sàng, 100% cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì khi Tổ quốc cần“-Thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn-Tư lệnh Quân đoàn 3-khẳng định.
(GLO)- Những năm qua, Trung đoàn Kinh tế-Quốc phòng 710 (Binh đoàn 15) tập trung phát triển sản xuất gắn với củng cố quốc phòng-an ninh, góp phần xây dựng thế trận lòng dân trên vùng biên giới Chư Prông (tỉnh Gia Lai).
Chúng tôi đến xã Sì Lở Lầu (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) đúng dịp Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng từ Trung ương tới cơ sở trên toàn quốc. Tại Sì Lở Lầu, lần đầu tiên một hội nghị học tập nghị quyết Đảng được tổ chức như vậy; và hơn nữa, Đảng bộ, chính quyền nơi đây rất biết cách đưa Nghị quyết Đảng vào đời sống để phát triển địa phương.
PV Thanh Niên đã thực tế cùng các lực lượng quản lý, bảo vệ biên giới và phòng chống dịch Covid-19 ở những địa bàn gian khổ, phức tạp nhất, trên tuyến biên giới đất liền và vùng biển Tây Nam của Tổ quốc.