(GLO)- Sở Y tế tỉnh Gia Lai vừa có kế hoạch số 234/KH-SYT về việc triển khai vắc xin Rota cho trẻ em dưới 1 tuổi trong Chương trình tiêm chủng mở rộng tại tỉnh năm 2025.
(GLO)- Ngày 11-12, tại TP. Pleiku, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai tổ chức tập huấn triển khai vắc xin Rota cho trẻ dưới 1 tuổi trong chương trình tiêm chủng mở rộng tại tỉnh Gia Lai năm 2024- 2025 cho 28 cán bộ y tế phụ trách chương trình tiêm chủng mở rộng tại tỉnh.
(GLO)- Sở Y tế Gia Lai vừa có kế hoạch triển khai tiêm vắc xin Uốn ván-Bạch hầu (Td) trong Chương trình tiêm chủng mở rộng trên địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2024.
(GLO)- Trong hai ngày (31-10 và 1-11), Trung tâm Y tế TP. Pleiku phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai tập huấn tiêm chủng mở rộng cho trên 80 cán bộ y tế trên địa bàn thành phố và Bệnh viện 331.
(GLO)- Ngày 9-10, tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo triển khai thí điểm mô hình lồng ghép dịch vụ tiêm chủng với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu tại tuyến y tế cơ sở.
(GLO)- Trong 2 ngày 30 và 31-7, tại TP. Pleiku, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai phối hợp với Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên mở lớp tập huấn thống kê, báo cáo trên hệ thống thông tin tiêm chủng quốc gia (NIIS) cho 36 cán bộ y tế tuyến tỉnh, huyện.
(GLO)- Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh có 8.035/27.297 trẻ dưới 1 tuổi tiêm chủng đầy đủ, chỉ đạt 29,4% (cùng kỳ năm trước đạt 34,2%) so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Đa số trẻ không được tiêm đúng thời gian qui định chương trình đề ra, tỷ lệ bỏ mũi vẫn còn cao.
(GLO)- Chiều 18-5, tại TP. Pleiku, trong khuôn khổ kế hoạch triển khai dự án hỗ trợ chuyên môn về y tế năm 2023, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tổ chức hội nghị triển khai mô hình lồng ghép tiêm chủng mở rộng và quản lý, điều trị bệnh không lây nhiễm tại tỉnh Gia Lai.
Để phát huy được hết khả năng, tiềm năng của khoa học trong lĩnh vực y tế, khắc phục được những khó khăn, bất cập về cơ chế chính sách, cần có nhiều giải pháp đột phá, dài hạn.
80% doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vẫn có kế hoạch duy trì hoặc gia tăng số lượng nhân viên và đầu tư, cho thấy họ vẫn tin tưởng vào triển vọng dài hạn của Việt Nam. Đồng thời, họ kêu gọi đẩy nhanh chiến dịch tiêm phòng khẩn cấp.
Cùng với sự vào cuộc tích cực, chủ động của các bộ, ngành, các địa phương có trách nhiệm tổ chức tiêm vaccine theo đúng kế hoạch, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng “có vaccine nhưng tiêm chậm“.
(GLO)- Công tác tiêm chủng mở rộng trong những năm qua giúp ngành Y tế tỉnh khống chế và loại trừ một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Tuy nhiên, tỷ lệ tiêm chủng mở rộng giữa các địa phương không đồng đều. Tại một số nơi ở vùng sâu, vùng xa và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ vẫn còn thấp.
Theo Cục Y tế dự phòng Bộ Y tế trong năm 2018 để tục duy trì thành tựu và kết quả công tác tiêm chủng mở rộng, năm 2018, Bộ Y tế có kế hoạch đưa một số vắc xin mới vào chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR).