Trên Weibo, Chi Pu đăng tải loạt ảnh đồng hành với một nhãn mỹ phẩm ở Trung Quốc, cho thấy cô ít nhiều gặt hái được thành công ở thị trường nước ngoài.
Trung Quốc là thị trường nhập khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam, chiếm đến 64% thị phần trong 7 tháng đầu năm, đa dạng chủng loại, trong đó có mặt hàng tăng trưởng đến 351 lần.
(GLO)- Trong tháng 7-2024, xuất khẩu cao su của Việt Nam đạt hơn 186 ngàn tấn, trị giá gần 308 triệu USD (giảm 15,3% về lượng nhưng tăng 7,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023).
(GLO)- Ngày 6-6, Hợp tác xã Minh Phát Farms (tổ 1, thị trấn Chư Prông, huyện Chư Prông, tỉnh Gia lai) và Hợp tác xã nông nghiệp xanh Krông Pắk (thôn Tân Lập, xã Ea Yông, huyện Krông Pắk, tỉnh Đak Lak) đã tổ chức lễ ký kết “Hợp tác xuất khẩu trái sầu riêng sang thị trường Trung Quốc”.
Việc trái sầu riêng Việt Nam chính thức được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc đã mở ra một triển vọng mới cho ngành rau, quả, trái cây của Việt Nam.
Theo thông tin từ Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) - đơn vị được giao kiểm dịch chất lượng và quản lý mã số vùng trồng - hiện giá sầu riêng tại Nam bộ và Tây Nguyên đã lên tới 100.000 đồng/kg.
Do nhu cầu tăng cao từ thị trường Trung Quốc, xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn của Việt Nam vẫn tăng dù các doanh nghiệp ngành sắn đang gặp khó trong vấn đề hoàn thuế VAT xuất khẩu sắn.
Năm 2021, xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc đạt gần 56 tỉ USD, tăng 14,% so với cùng kỳ năm trước. Tháng 1.2022, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam.
(GLO)- Sáng 2-11, Công ty TNHH một thành viên Đào Tiến Phát Gia Lai (huyện Chư Sê) đã xuất 200 tấn chuối tiêu hồng, chuối tiêu xanh sang thị trường Trung Quốc.
(GLO)- Cuộc giải cứu hàng chục ngàn tấn nông sản giúp nông dân Hải Dương đỡ một phần thiệt hại do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 đã thành công, cả về giá trị vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, tình trạng nông sản bị ùn ứ ở các cửa khẩu mỗi khi có “sự cố thông quan“ cho thấy: Mặc dù được xem là trụ cột của nền kinh tế nhưng nông nghiệp Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi tình trạng dễ bị tổn thương.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn trong tháng 1/2021 bật tăng tới 97,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020 do Trung Quốc tăng tiêu thụ cồn trong dịp Tết Nguyên đán.
(GLO)- Bằng các giải pháp logistics, Công ty cổ phần Cảng Quy Nhơn liên kết với các thương lái chủ động “giải cứu“ dưa hấu giúp nông dân giữa lúc dịch Covid-19 hoành hành. Lần đầu tiên dưa hấu Gia Lai xuất khẩu chính ngạch bằng container lạnh đến thị trường Trung Quốc thông qua Cảng Quy Nhơn.
Thanh long đã là loại quả mang về doanh thu “tỉ đô“ thực sự, chiếm tỉ trọng cao nhất trong ngành hàng rau quả. Số liệu từ Tổng cục Hải quan, qua 11 tháng của năm 2020, dù xuất khẩu thanh long giảm 10,2% so với cùng kỳ năm 2019, giá trị xuất khẩu loại quả này đã vượt mốc 1 tỉ USD (đạt 1,08 tỉ USD). Rõ ràng, trong tổng giá trị xuất khẩu nông - lâm - thủy sản của Việt Nam năm nay là 41,2 tỉ USD thì mức đóng góp 1 tỉ USD của thanh long không hề nhỏ.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực; thị trường Trung Quốc đang tăng nhập khẩu hàng hóa, những giải pháp mạnh của Chính phủ, các bộ ngành và doanh nghiệp… được nhận định sẽ là cơ hội gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong những tháng tới.
(GLO)- Sở Công thương Gia Lai vừa có Công văn số 272/SCT-QLXNK thông báo đến các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh về việc có thể xuất-nhập khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc.
(GLO)- Ngoài ảnh hưởng về sức khỏe của người dân, dịch Covid-19 đang tác động xấu đến hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam khi Trung Quốc-thị trường nhập khẩu đến 70% sản lượng trái cây Việt đang hạn chế nhập khẩu vì dịch bệnh. Tìm thị trường mới cho nông sản Việt là việc làm cấp bách nhất lúc này của ngành chức năng và chính quyền các địa phương.
Trung Quốc đang đẩy mạnh nhập khẩu sắn và sản phẩm sắn từ các bạn hàng Capuchia và Lào, giảm mua của Việt Nam khiến thế mạnh tỷ USD này của nước ta gặp khó khăn về thị trường, giá trị xuất khẩu sụt giảm mạnh.