Phát hiện người Neanderthal tuyệt chủng từng ăn cá mập và cá heo để tồn tại

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Theo một nghiên cứu mới cho thấy, người Neanderthal tuyệt chủng từng ăn cá mập và cá heo tại một bờ biển ở Bồ Đào Nha để tồn tại.

 

Càng cua được tìm thấy trong hang mà người Neanderthals sinh sống. Ảnh: João Zilhão
Càng cua được tìm thấy trong hang mà người Neanderthals sinh sống. Ảnh: João Zilhão




BBC đưa tin, nghiên cứu mới bổ sung thêm bằng chứng cho thấy người Neanderthal đã kiếm thức ăn từ biển như người hiện đại.

Trong nhiều thập kỷ, việc tìm kiếm thực phẩm từ biển và sông ngòi được xem là một điều độc đáo của loài người.

Các nhà khoa học tìm thấy chứng cứ chỉ ra người Neanderthal  sống phụ thuộc vào hải sản tại một địa điểm ở miền Nam Bồ Đào Nha.

Người Neanderthal sống từ 86.000 đến 106.000 năm trước tại hang Figueira Brava gần Setubal, Bồ Đào Nha. Họ ăn hến, cua, và các loại cá như cá mập, lươn, chim biển, cá heo và hải cẩu để tồn tại.


 

Xương sống của con lươn được tìm thấy trong hang của người Neanderthal sinh sống. Ảnh: João Zilhão
Xương sống của con lươn được tìm thấy trong hang của người Neanderthal sinh sống. Ảnh: João Zilhão



Nhóm nghiên cứu, dẫn đầu là Tiến sĩ João Zilhão của Đại học Barcelona, ​​Tây Ban Nha, đã phát hiện ra rằng thực phẩm biển chiếm khoảng 50% khẩu phần ăn của người Neanderthal. Nửa còn lại đến từ các động vật trên cạn như hươu, dê, ngựa, bò Tur và rùa.

Việc khai thác tài nguyên biển của người hiện đại (Homo sapiens) có từ khoảng 160.000 năm trước ở miền Nam Châu Phi.

Một số nhà nghiên cứu trước đây đã đề xuất một lý thuyết, axit béo có trong hải sản góp phần tăng cường phát triển nhận thức ở người hiện đại.

Điều này giúp giải thích về thời kỳ phát minh và sáng tạo trong các quần thể người hiện đại ở Châu Phi khoảng 200.000 năm trước. Nó cũng giúp người hiện đại vượt qua các nhóm người khác như Neanderthal và Viking.

Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu phát hiện ra người Neanderthal ở Figueira Brava đã sống dựa vào biển với quy mô tương đương nhóm người hiện đại sống cùng thời ở miền Nam châu Phi.

Nhận xét về những phát hiện này, Tiến sĩ Matthew Pope đến từ Viện Khảo cổ học tại UCL, Vương quốc Anh, cho biết: "Zilhão và nhóm nghiên cứu tuyên bố đã tìm thấy "đống phân" giúp họ phát hiện ra cấu trúc của con người gần như được tạo thành từ các vỏ sò. Trong các thời kỳ sau này trên khắp thế giới, những người săn bắn vỏ sò ven biển thậm chí còn chôn chúng cùng mình. Điều này có thể so sánh với thời kỳ đồ đá ở Châu Phi".

 

https://laodong.vn/the-gioi/phat-hien-nguoi-neanderthal-tuyet-chung-tung-an-ca-map-va-ca-heo-de-ton-tai-793710.ldo

Theo HỒNG HẠNH (LĐO)

Có thể bạn quan tâm

Bình Định trưng bày tài liệu lưu trữ 'Ký ức thanh xuân tập kết ra Bắc'

Bình Định trưng bày tài liệu lưu trữ 'Ký ức thanh xuân tập kết ra Bắc'

Hơn 1.500 tài liệu, tư liệu, hình ảnh tại cuộc trưng bày mang tên ‘‘Ký ức thanh xuân tập kết ra Bắc”, góp phần tái hiện một giai đoạn lịch sử đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, khi hàng vạn người con miền Nam rời quê hương, mang theo khát vọng thống nhất đất nước, lên đường ra Bắc.

Cứu lấy di sản nhà dài Ê Đê

Cứu lấy di sản nhà dài Ê Đê

Trong nhịp đô thị hóa, nhà dài dần vắng bóng tại các buôn làng Ê Đê. Có ngôi nhà dài gần như nguyên bản, nhưng ông Y Jui Êban ở buôn Kmrơng Prông B (xã Ea Tu, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) đang lo có thể đổ sập bất kỳ lúc nào.

Tôn giáo luôn đồng hành cùng dân tộc

Tôn giáo luôn đồng hành cùng dân tộc

Việc Việt Nam tổ chức thành công Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc - Vesak 2025 một lần nữa khẳng định vai trò ngày càng lớn của Phật giáo Việt Nam trong đời sống tôn giáo quốc tế.

Ksor Mang nặng lòng với văn hóa Jrai

Ksor Mang nặng lòng với văn hóa Jrai

(GLO)- Nhiều năm qua, anh Ksor Mang (SN 1986, buôn Phu Ma Nher, xã Ia Rtô, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) có nhiều đóng góp trong việc gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Jrai, nhất là việc truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ.

Xác lập 5 kỷ lục Phật giáo Việt Nam

Xác lập 5 kỷ lục Phật giáo Việt Nam

Trong khuôn khổ lễ bế mạc Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc - Vesak 2025 diễn ra ngày 8/5, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam ghi nhận cùng lúc 5 kỷ lục về Phật giáo. Các kỷ lục được trao tặng cho Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Nhà giáo Tạ Chí Tào tặng hiện vật quý cho Bảo tàng tỉnh

Nhà giáo Tạ Chí Tào tặng hiện vật quý cho Bảo tàng tỉnh Gia Lai

(GLO)- Nhiều lần đến tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh (thuộc Bảo tàng tỉnh Gia Lai), nhà giáo Tạ Chí Tào rất tâm đắc với những hiện vật thể hiện tấm lòng của người dân Tây Nguyên đối với Bác. Vì vậy, ông đã quyết định trao tặng một số hiện vật liên quan đến Bác Hồ mà mình đã sưu tầm cho Bảo tàng tỉnh.

Tương lai viết nên từ bản lĩnh văn hóa

Tương lai viết nên từ bản lĩnh văn hóa

Di sản nếu không được số hóa, không được kể lại theo cách của thời đại sẽ dần bị đứt gãy trong trí nhớ cộng đồng. Một thế hệ lớn lên không thấy được những giá trị đã tạo nên cội nguồn sẽ khó tìm thấy niềm tự hào, khó kiến tạo tương lai có chiều sâu văn hóa.

Di sản người Anh hùng trên đất Tây Nguyên

Di sản người Anh hùng trên đất Tây Nguyên

(GLO)- Giữa cái nắng oi ả của tháng 4, chúng tôi từ TP. Pleiku vượt hơn 70 km về thăm làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai), quê hương của Anh hùng Núp. Nơi đây có nhà lưu niệm mang dấu ấn lịch sử-văn hóa độc đáo, thu hút đông đảo du khách đến tham quan, tìm hiểu.

Di sản Hán Nôm: Khai mở lịch sử văn hóa Gia Lai

Di sản Hán Nôm khai mở lịch sử văn hóa Gia Lai

(GLO)- Có những trầm tích văn hóa nằm im lìm trong những đạo sắc phong cũ kỹ, tờ khế ước ruộng đất phủ bụi thời gian hay văn tế cổ xưa xướng lên nơi đình làng. Tại Gia Lai, kho báu di sản Hán Nôm ấy đang dần được đánh thức, góp phần khai mở lịch sử văn hóa của vùng đất cao nguyên.

Phụ nữ làng Groi phát huy nghề dệt thổ cẩm

Phụ nữ làng Groi phát huy nghề dệt thổ cẩm

(GLO)- Gần 2 năm đi vào hoạt động, Câu lạc bộ (CLB) Dệt thổ cẩm làng Groi (xã Ya Hội, huyện Đak Pơ) đã trở thành mái nhà chung cho những phụ nữ yêu thích nghề dệt. Thông qua các buổi sinh hoạt, chị em có cơ hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm và chung tay gìn giữ, phát huy nghề dệt truyền thống.