Phát hành tem kỷ niệm 100 năm thành lập bảo tàng của Trung Quốc

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

(GLO)- Nhằm chào mừng kỷ niệm 100 năm thành lập Bảo tàng Cố cung Bắc Kinh (Trung Quốc), Liên Hiệp Quốc (United Nations) đã tổ chức buổi ra mắt tem và khai mạc triển lãm tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở thành phố New York, Mỹ.

Sự kiện có chủ đề “Sức sống bất tận: Ra mắt tem của Liên Hiệp Quốc và Triển lãm Bảo tàng Cố cung”, tôn vinh giá trị văn hoá và lịch sử của Cung điện Cố cung tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

aa0ba5d2733dc6639f2c.jpg
Bộ 10 con tem do Liên Hiệp Quốc phát hành. (Hình: United Nations)
1024px-nationalpalace-museumfron.jpg
Hình ảnh về Bảo tàng Cố cung ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc. (Hình: Wikipedia)
bo-tem-rong-do-lien-hiep-quoc-phat-hanh-nam-2024.jpg
Bộ tem rồng do Liên Hiệp Quốc phát hành năm 2024. (Hình: TTXVN)

Tại sự kiện, Cơ quan Bưu chính Liên Hiệp Quốc đã giới thiệu bộ tem mới phát hành, gồm 10 con tem với thiết kế hoa, lấy ý tưởng từ bộ sưu tập hiện vật đồ sộ của Bảo tàng Cố cung. Mỗi loài hoa - như hoa mộc lan, hoa mẫu đơn, hoa mận hay hoa sen... đều có ý nghĩa văn hóa sâu sắc, tôn vinh vẻ đẹp của sự đa dạng và sức sống vô tận, đúng với chủ đề được chọn.

Bảo tàng Cố cung Bắc Kinh được thành lập ngày 10-10-1925. Đây là nơi trưng bày gần 700.000 hiện vật và tác phẩm nghệ thuật Trung Quốc, cũng là một trong những bảo tàng lớn nhất trên thế giới.

Bộ sưu tập của bảo tàng bao gồm các hiện vật trải dài suốt 8.000 năm Lịch sử Trung Quốc, từ thời kỳ đồ đá đến thời kỳ hiện đại. Hầu hết bộ sưu tập là những tác phẩm chất lượng cao do các Hoàng đế Trung Quốc sưu tập.

Năm ngoái, Liên Hiệp Quốc cũng đã phát hành bộ tem đặc biệt, gồm 10 con tem in hình rồng bay trên mây, nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024./.

Có thể bạn quan tâm

Hòa hợp văn hóa, cùng chung chí hướng

Hòa hợp văn hóa, cùng chung chí hướng

(GLO)- 2 tỉnh Bình Định và Gia Lai (cũ) hợp nhất là cột mốc quan trọng trong hành trình phát triển vùng Duyên hải-Tây Nguyên. Cùng với các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội…, văn hóa nghệ thuật cũng được công chúng hết sức quan tâm.

Nguyễn Nhật Ánh: Người làm vườn

Nguyễn Nhật Ánh: Người làm vườn

Tôi không phải một dịch giả chuyên nghiệp - mào đầu vậy hoàn toàn không phải để biện hộ cho những sơ suất, sai sót và thô lậu mà bất cứ ai khi chạm tay vào việc dịch nói riêng, việc chữ nghĩa nói chung, dẫu là tay thuận hay tay ngang, đều phải đối mặt và chịu trách nhiệm.

Đèo An Khê: Dấu ấn lịch sử

Đèo An Khê: Dấu ấn lịch sử

(GLO)- Nếu như Tây Bắc có “tứ đại danh đèo”: Mã Pí Lèng, Ô Quy Hồ, Pha Đin, Khau Phạ thì vùng duyên hải miền Trung lên đại ngàn Tây Nguyên cũng có “ngũ danh đèo”: An Khê, Phượng Hoàng, Khánh Lê, Ngoạn Mục, Violak.

default

Địa phận Phủ Hoài Nhơn được xác lập năm Hồng Đức thứ 2 (1471), là miền “viễn châu” khá rộng; sau hơn 550 năm, vùng đất rộng lớn lúc ban đầu được phân chia thành nhiều tỉnh thuộc Nam Trung bộ và Bắc Tây Nguyên. 
Pleiku, miền nhớ...

Pleiku, miền nhớ...

(GLO)- Nếu tính từ dấu mốc ký Nghị định Toàn quyền Đông Dương thành lập đại lý hành chính Pleiku thuộc tỉnh Kon Tum ngày 24-5-1925, Pleiku với ý nghĩa một địa danh cả về cách đọc và cách viết đã ra đời và tồn tại đến ngày nay đã được 100 năm.

Gánh cá của mẹ

Gánh cá của mẹ

(GLO)- Sáng sớm, khi chú gà trống choai cất tiếng gáy đầu tiên hòa vào tiếng thuyền chài khua nước ngoài sông, mẹ đã thức dậy. Bên ánh lửa bập bùng từ bếp củi, mẹ lặng lẽ chuẩn bị cho một ngày ra chợ. Hôm nay, mẹ lại gánh cá ra chợ huyện.

Nhen tình yêu dân ca, bài chòi

Nhen tình yêu dân ca, bài chòi

Với ngọn lửa đam mê nghệ thuật truyền thống, vợ chồng Nghệ nhân Ưu tú Lý Thành Long đứng ra truyền dạy làn điệu dân ca, bài chòi cho nhiều học sinh tại Trường THCS Tam Quan (ở phường Tam Quan, TX Hoài Nhơn).

Siu Krang gìn giữ nghề tạc tượng

Siu Krang gìn giữ nghề tạc tượng

(GLO)- Hơn 35 năm gắn bó với nghề, ông Siu Krang (SN 1960, làng Dek, xã Hbông, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) vẫn duy trì kỹ thuật thủ công để chế tác tượng nhà mồ của người Jrai.

Sau cơn mưa

Sau cơn mưa

(GLO)- Với nhiều người, tự thân mưa đã gợi nỗi sầu, như một sự bất an, là niềm không mong đợi. Dẫu thế, như cỏ cây, cuộc đời mỗi người chẳng phải từ cơn mưa mà lớn khôn lên, những trải nghiệm cứ thế mà lấp đầy.

Dòng sông tuổi thơ

Dòng sông tuổi thơ

(GLO)- Ai cũng có tuổi thơ gắn bó với quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn, nơi cuộc đời sâu nặng nghĩa tình với ông bà, cha mẹ, xóm giềng hay những gì thân thuộc nhất. Với tôi, tuổi thơ cũng từng gắn bó với dòng sông quê hương. Ấy là dòng sông Minh.

Ảnh minh họa. Nguồn internet

Nuôi chữ, dưỡng tâm

(GLO)- Con người có quá nhiều đam mê mà một ngày thời gian được mặc định sẵn và phải chia đều cho những việc khác nhau. Cân bằng được mọi thứ, thật chẳng dễ dàng gì. Và cuối cùng thì những gì mình cho là quan trọng nhất thường được ưu tiên. Với riêng tôi, sự ưu tiên đó là niềm vui bên con chữ.

Dòng sông An Lão. Ảnh: internet

Dòng sông tuổi thơ

(GLO)- Có lẽ ai cũng có một miền ký ức để thương, để nhớ, để mỗi khi mỏi mệt giữa cuộc đời xô bồ lại mong được trở về. Với tôi, miền ký ức ấy nằm dọc theo dòng sông An Lão, đoạn chảy qua thôn Hội Long-một làng quê nhỏ thuộc huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.

null