Ngày em trai út nhận bằng cử nhân ngôn ngữ Anh tại Trường ĐH Quy Nhơn trở thành kỷ niệm khó quên của gia đình vì 6 chị em khi đã hoàn thành nguyện vọng của người cha lúc còn sống.
'Con tính khi nào về, ba mẹ già rồi, biết sống được mấy lâu nữa'. Vừa tắt máy, nước mắt đã chảy dài trên đôi gò má gầy guộc, chị Huyền ôm lấy em gái, khóc nấc lên. Hơn 20 năm nay, chị luôn sống trên bàn cân: Về quê sống hay ở lại TP.HCM?
Người mẹ Gia Rai không biết chữ, tiếng phổ thông câu được câu mất chưa từng nghĩ trong đời mình lại có lúc phải nhờ người làm đơn, rồi thuê người dịch sang tiếng Anh để khẩn cầu các cơ quan chức năng đưa thi hài đứa con gái chưa tròn 18 tuổi từ nước ngoài về lại quê nhà.
Chỉ chưa đầy 1.000đ/kg muối, người làm muối ở Bình Định đang đối mặt với thua lỗ. Trên đồng muối trắng, những giọt mồ hôi của diêm dân hòa lẫn những giọt nước mắt nghẹn ngào nhỏ xuống đồng nước. Nước nào cũng đắng chát.
(GLO)- Cuối năm 2020, bà Lương Thùy Hương (63 tuổi, trú tại tổ 4, phường Hoa Lư, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) bị tai biến phải nằm liệt một chỗ. Do không có người thân nên cuộc sống của bà phải nhờ cậy vào sự giúp đỡ của bà con lối xóm và những tấm lòng hảo tâm.
Nông dân vùng chuyên canh trồng dưa hấu ở H.Ninh Sơn (Ninh Thuận) đang khóc ròng do dưa hấu rớt giá, chỉ còn 500 - 1.000 đồng/kg nhưng vẫn không có người thu mua.
Trong hai trận đấu cuối cùng của nhóm tranh trụ hạng V-League 2020 vào chiều qua, khán giả đã được trải qua tất cả các cung bậc cảm xúc và với những người trong cuộc, giọt nước mắt đã rơi - với Dược Nam Hà Nam Định là hạnh phúc còn Quảng Nam là đớn đau.
(GLO)-Chưa bao giờ làng O Pếch (xã Ia Pếch, huyện Ia Grai, Gia Lai) chứng kiến câu chuyện buồn đến thế. Chỉ trong vài giờ ngắn ngủi, làng mất đi 3 đứa trẻ sau tai nạn giao thông (TNGT). Những ông bố, bà mẹ dường như đã cạn khô nước mắt sau nỗi đau quá lớn.
Website của một công ty xuất khẩu lao động (XKLĐ) đăng bài quảng cáo về dịch vụ của chính doanh nghiệp mình theo cách khá lạ đời, đó là kể chuyện một xã ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh đau đầu tìm cán bộ trẻ vì họ bỏ việc công, đi XKLĐ cả. Điều này - theo chủ đích của người đăng bài - chứng tỏ XKLĐ đang rất hấp dẫn, giúp thoát nghèo và giàu nhanh!
Thay vì khóc ra nước mắt, cô Satenik Karazian lại khóc ra những tinh thể trong suốt như pha lê. Tình trạng kỳ quái này khiến cô cảm thấy đau đớn. Các bác sĩ chưa thể chẩn đoán đó là bệnh gì.
Những con tàu gần chục tỉ đồng nằm bờ hư hỏng, nhà cửa, vườn tược khóa cửa im lìm do ngư dân bỏ đi biệt xứ... - chuyện đang xảy ra ở nhiều làng chài ven biển Quảng Ngãi
(GLO)- Bok Miên trở lại làng Đê Đoa (xã Đak Sơ Mei, huyện Đak Đoa) sau bao năm xa cách. Những đồng đội cũ, bà con dân làng ai cũng ngỡ ngàng như không tin vào mắt mình.
(GLO)- Bok Miên trở lại làng Đê Đoa (xã Đak Sơ Mei, huyện Đak Đoa) sau bao năm xa cách. Những đồng đội cũ, bà con dân làng ai cũng ngỡ ngàng như không tin vào mắt mình.
“Đi dạy ở 'cổng trời Ea Rớt' cũng giống như nghỉ dưỡng, cứ nghĩ vậy là vui“, cô Yến, giáo viên lớp mẫu giáo duy nhất ở đây, nói về công việc của mình với niềm vui đặc biệt.
(GLO)- Bị ung thư vú giai đoạn cuối, chị Lê Thị Hoa (SN 1976, thôn 9, xã An Phú, TP. Pleiku) đang sống trong những ngày cùng cực đau đớn và bất hạnh. “Đau lắm, nhưng muốn chết cũng không được vì còn phải nuôi con và mẹ già bệnh tật“-chị Hoa nói trong nước mắt.
Trời ơi, nhìn mặt em này, nhìn bụng em đi, nhìn cả tay, cả chân em nữa, có chỗ nào là không thấy thịt không? Ngày trước thì xinh đẹp như hoa khôi, á hậu bao nhiêu thì bây giờ tã bấy nhiêu.
(GLO)- 7 năm nay, kể từ ngày bác sĩ chẩn đoán bị ung thư gan là chừng ấy thời gian cuộc sống của anh Vũ Ngọc Thường (46 tuổi) công nhân Nhà máy đá Granite Anh Khoa Gia Lai (Khu Công nghiệp Trà Đa, TP. Pleiku) gắn liền với những thăng trầm.
Trong số những người phụ nữ Việt Nam lấy chồng Nhật Bản năm 1945, bà Phạm Thị Nguyệt (sinh năm 1928, quê gốc ở Nam Định, tản cư lên Thái Nguyên) may mắn hơn vì được sang Nhật cùng chồng và các con năm 1960.