Không nghĩ "cục lông" mọc trên cây lại là món ngon quý hiếm, không phải ai cũng được thưởng thức

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Thoạt nhìn, ắt hẳn nhiều người sẽ nghĩ chúng giống như những "cục lông" mọc trên cây. Những "cục lông" ấy có hình cầu hoặc elip, mọc riêng rẽ hoặc thành chùm, có tua nấm dày đặc và rủ xuống như đầu khỉ, nấm đầu khỉ (hay còn gọi là nấm hầu thủ) có thể ăn được và được dùng làm nguồn dược liệu quý.

 

Nấm hầu thủ (hay còn gọi là nấm đầu khỉ) là một loại nấm ăn được và được sử dụng làm dược liệu quý bởi chúng chứa nhiều chất dinh dưỡng. Ắt hẳn, lần đầu nhìn thấy, nhiều người sẽ nghĩ chúng giống như những
Nấm hầu thủ (hay còn gọi là nấm đầu khỉ) là một loại nấm ăn được và được sử dụng làm dược liệu quý bởi chúng chứa nhiều chất dinh dưỡng. Ắt hẳn, lần đầu nhìn thấy, nhiều người sẽ nghĩ chúng giống như những "cục lông" mọc trên cây.
Nấm có hình cầu, hoặc hình elip, màu trắng. Những
Nấm có hình cầu, hoặc hình elip, màu trắng. Những "cục lông" thường mọc thành chùm lớn tạo thành khối quả thể, có những tua dày đặc, rủ xuống như đầu khỉ.
Các tua nấm có chiều dài trung bình từ 0,5 – 3cm. Đây cũng là lý do vì sao, loại nấm này được gọi là nấm đầu khỉ. Tuy nhiên, khi nấm già, các tua nấm dài và chuyển sang màu vàng như bờm sư tử.
Các tua nấm có chiều dài trung bình từ 0,5 – 3cm. Đây cũng là lý do vì sao, loại nấm này được gọi là nấm đầu khỉ. Tuy nhiên, khi nấm già, các tua nấm dài và chuyển sang màu vàng như bờm sư tử.
 Những
Những "cục lông" này khi non có màu trắng đến trắng ngà, thịt màu trắng, khi già nấm ngả sang màu vàng đến vàng sậm, các tua nấm chính là lớp bào tầng, dài từ 0,5–3 cm, trên bề mặt tua có các đảm màu trắng mang bào tử đảm hình cầu, giữa bào tử có một giọt nội chất tròn.
Nấm hầu thủ là loại nấm ôn đới, chỉ trồng được ở những vùng khí hậu mát mẻ, nhiệt độ thích hợp cho nấm sinh trưởng là 16-20 độ C, nhiệt độ cao nhất có thể trồng là 19-22 độ C. Hiện nay, loại nấm này được trồng nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Nấm hầu thủ là loại nấm ôn đới, chỉ trồng được ở những vùng khí hậu mát mẻ, nhiệt độ thích hợp cho nấm sinh trưởng là 16-20 độ C, nhiệt độ cao nhất có thể trồng là 19-22 độ C. Hiện nay, loại nấm này được trồng nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Nấm đầu khỉ tươi khi nấu có vị ngọt thơm; nấm khô có vị nhẫn đắng, hậu ngọt, có thể hãm thành một loại nước uống thay trà.
Nấm đầu khỉ tươi khi nấu có vị ngọt thơm; nấm khô có vị nhẫn đắng, hậu ngọt, có thể hãm thành một loại nước uống thay trà.
 Loại nấm này mọc trên các loại cây gỗ: nhóm sồi dẻ, họăc các loại cây lá rộng đang sống hoặc đã mục nát cho đến tận vùng trong cùng của vỏ cây (lõi cây) do đó có thể làm chết cây.
Loại nấm này mọc trên các loại cây gỗ: nhóm sồi dẻ, họăc các loại cây lá rộng đang sống hoặc đã mục nát cho đến tận vùng trong cùng của vỏ cây (lõi cây) do đó có thể làm chết cây.
Tại Trung Quốc, loại nấm trông giống như những
Tại Trung Quốc, loại nấm trông giống như những "cục lông" này khi thể quả non có hình như đầu khỉ tay dài nên được gọi là Houtou (nấm Hầu thủ).
Nấm đầu khỉ khô có thể bán với giá 1 triệu đồng/kg, cao hơn hẳn 10 lần so với nấm tươi. Không những thế, thời gian bảo quản lại được lâu.
Nấm đầu khỉ khô có thể bán với giá 1 triệu đồng/kg, cao hơn hẳn 10 lần so với nấm tươi. Không những thế, thời gian bảo quản lại được lâu.
 Đây còn là nguồn nguyên liệu để sản xuất một số loại dược phẩm phục vụ sức khỏe con người. Bởi nấm đầu khỉ có tác dụng ngăn cản quá trình lão hóa và phục hồi các nơ ron thần kinh, tăng cường hệ miễn dịch và đặc biệt hiệu quả với các bệnh nhân ung thư phổi di căn.
Đây còn là nguồn nguyên liệu để sản xuất một số loại dược phẩm phục vụ sức khỏe con người. Bởi nấm đầu khỉ có tác dụng ngăn cản quá trình lão hóa và phục hồi các nơ ron thần kinh, tăng cường hệ miễn dịch và đặc biệt hiệu quả với các bệnh nhân ung thư phổi di căn.
 Khí hậu Việt Nam không thích hợp để trồng loại nấm này, tuy nhiên, hiện nay, đã có một số khu vực áp dụng thành công việc nuôi trồng loại nấm này trong điều kiện khí hậu nhân tạo.
Khí hậu Việt Nam không thích hợp để trồng loại nấm này, tuy nhiên, hiện nay, đã có một số khu vực áp dụng thành công việc nuôi trồng loại nấm này trong điều kiện khí hậu nhân tạo.


https://danviet.vn/khong-nghi-cuc-long-moc-tren-cay-lai-la-mon-ngon-quy-hiem-khong-phai-ai-cung-duoc-thuong-thuc-20201209162200772.htm
 

Theo L.V.S (Dân Việt)

Có thể bạn quan tâm

Gia Lai rộn ràng mùa thu hoạch cà phê

Gia Lai rộn ràng mùa thu hoạch cà phê

(GLO)- Thời điểm này, nông dân các huyện phía Tây tỉnh Gia Lai đang nhộn nhịp thu hoạch cà phê niên vụ 2024-2025. Đây cũng là lúc hàng ngàn người lao động từ khắp nơi trong và ngoài tỉnh đổ về các địa phương nhận khoán vườn cây cùng thu hái để kiếm thêm thu nhập, chuẩn bị cho một cái Tết đủ đầy.

Đại diện xã Chư Drăng và Hạt Kiểm lâm huyện Krông Pa kiểm tra các diện tích đất rừng giao cho người dân tại xã Chư Drăng. Ảnh: Lê Nam

Krông Pa tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng

(GLO)- Qua 4 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/HU ngày 5-11-2021 của Huyện ủy Krông Pa về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện đã đạt được nhiều kết quả quan trọng.

Đak Pơ hỗ trợ hộ nghèo phát triển chăn nuôi

Đak Pơ hỗ trợ hộ nghèo phát triển chăn nuôi

(GLO)- Thực hiện Tiểu dự án 1-Dự án 3 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, từ năm 2022 đến nay, các xã, thị trấn của huyện Đak Pơ chủ động xây dựng dự án hỗ trợ bò lai sinh sản theo nhóm cộng đồng để giúp hộ nghèo và cận nghèo phát triển chăn nuôi.

Nhiều hộ dân xã Tơ Tung (huyện Kbang) phát triển kinh tế, làm giàu từ chăn nuôi trâu. Ảnh: N.M

Nuôi trâu làm giàu cơ nghiệp

(GLO)- Cách đây hơn 40 năm, các hộ dân tộc Tày, Nùng từ một số tỉnh phía Bắc vào xã Tơ Tung (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) lập nghiệp đã mang theo tập quán chăn nuôi trâu để phục vụ sản xuất. Về sau, người dân chuyển sang nuôi trâu thương phẩm để phát triển kinh tế gia đình.

Những triệu phú trồng mắc ca ở Sơn Lang

Những triệu phú trồng mắc ca ở Sơn Lang

(GLO)- Mắc ca là loại cây “kén” khí hậu nhưng khi trồng ở xã Sơn Lang (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) lại cho năng suất và chất lượng hạt vượt trội so với vùng đất khác và mang lại giá trị kinh tế cao, giúp nhiều nông dân địa phương trở thành triệu phú.

Với 29 ha, được sản xuất theo cánh đồng lớn, ứng dụng khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa đã giúp gia đình chị Vũ Thị Nhung-tổ 9 (thị trấn Phú Túc) (ở giữa), thu lợi nhuận khoảng 1,5 tỷ đồng. Ảnh: Lê Nam

Krông Pa hiệu quả ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất

(GLO)- Từ năm 2021 đến nay, thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/HU Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Krông Pa khóa XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 về đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ trong sản xuất, ngành nông nghiệp địa phương đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và tăng thu nhập cho người dân.

Tái canh cà phê không đạt kế hoạch

Tái canh cà phê không đạt kế hoạch

(GLO)- Theo kế hoạch năm 2024, toàn tỉnh Gia Lai tái canh 2.370 ha và ghép cải tạo 30 ha cà phê. Mặc dù mùa mưa đã qua gần hết nhưng đến nay, diện tích cà phê tái canh và ghép cải tạo mới được hơn 1.840 ha, đạt 76,7% kế hoạch.