Địa điểm Vườn Chuối là di chỉ cư trú-mộ táng phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn từ tiền Đông Sơn đến Đông Sơn, là di chỉ khảo cổ quý về thời đại Kim khí ở khu vực phía Bắc Việt Nam.
Một dòng chữ cổ 2.600 năm tuổi bị hư hỏng nặng được trang trí bằng hình sư tử và nhân sư ở Thổ Nhĩ Kỳ cuối cùng đã được giải mã, và nó được cho là liên quan đến "mẹ của các vị thần".
Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk vừa tiếp nhận các hiện vật của người Việt cổ được các nhà khoa học khai quật tại di chỉ khảo cổ học Thác Hai, xã Ia J’Lơi, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk.
"Căn phòng đen" với những bức bích họa tuyệt đẹp lấy cảm hứng từ cuộc chiến thành Troy, được coi là một trong những khám phá khảo cổ học nổi bật nhất từng được thực hiện tại Pompeii.
Viện Khảo cổ học phối hợp với Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn tổ chức thăm dò, khai quật, khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn.
Tỉnh Yên Bái vừa cho biết, cơ quan bảo tồn bảo tàng và khảo cổ học ở địa phương vừa phát hiện thêm một bãi khắc đá cổ ở huyện vùng cao Mù Cang Chải, nâng số lượng bãi khắc đá cổ ở khu vực này lên 2 địa chỉ.
Theo các chuyên gia, những dữ liệu mới về khảo cổ học tại di tích Vòng Thành Đá Trắng đã dần hé mở về một giai đoạn gần như chưa được biết đến trong lịch sử vùng đất Bà Rịa-Vũng Tàu và Nam Bộ.
Kết quả nổi bật và quan trọng nhất trong nghiên cứu về di tích là nghiên cứu giải mã những bí ẩn về hình thái kiến trúc cung điện trong Hoàng cung Thăng Long.
Công trình đồ sộ Văn hiến Thăng Long - Bằng chứng khảo cổ học do PGS-TS Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam, chủ biên chứa đựng nhiều tư liệu quý mới nhất, phần nào làm rõ hơn nữa về giá trị to lớn của di sản nền văn hiến Thăng Long.
(GLO)- Đoàn cán bộ gồm đại diện Viện Khảo cổ học Việt Nam, Viện Khảo cổ học-Dân tộc học Novosibirsk thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên bang Nga, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch vừa tiến hành khảo sát khảo cổ học trên địa bàn huyện Phú Thiện và thị xã An Khê.
(GLO)- Không chỉ là vùng đất của những giai nhân và anh hùng, hơn 200 năm sau, An Khê vẫn không thôi làm cho hậu thế khao khát tìm kiếm những gì còn lại của một vương triều. Kết quả khảo cổ gần đây ở An Khê (Gia Lai) cũng đã làm “chao đảo“ giới khảo cổ học Việt Nam và thế giới bởi những phát hiện chấn động bên thềm sông Ba cổ.
(GLO)- Năm 1974, đoàn các nhà khoa học thuộc ngành địa chất, khảo cổ và sinh vật học đã có mặt tại Mặt trận B3 với nhiệm vụ khảo sát về tin đồn “người rừng“ ở Tây Nguyên. Là một thành viên trong đoàn, nhà khoa học trẻ Nguyễn Khắc Sử không ngờ rằng, đây sẽ là vùng đất làm thay đổi lịch sử khảo cổ học Việt Nam, đồng thời ghi đậm dấu ấn cá nhân ông trong ngành khoa học này với những phát hiện cực kỳ giá trị trong lĩnh vực khảo cổ.
Sáng 24-10, Bảo tàng tỉnh Đác Lắc cho biết, vừa hoàn thành báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di chỉ khảo cổ học tại thôn 2, xã Hòa Sơn, huyện Krông Bông, tỉnh Đác Lắc.
Một chiếc bình nhỏ bằng đất sét dùng để cho trẻ nhỏ uống sữa bò, dê hay cừu có niên đại từ thời Đồ Đồng cách đây hơn 3.000 năm đã được các nhà khoa học công bố.
(GLO)- Những kết quả khảo cổ học trong 5 năm qua đã cho thấy, ở thung lũng An Khê tồn tại một hệ thống các di tích đặc biệt quan trọng, có giá trị khoa học cao, góp phần vào công tác nghiên cứu lịch sử-xã hội loài người ở phạm vi quốc gia và quốc tế. Chính vì thế, An Khê đang trở thành điểm đến đầy hấp dẫn, thu hút đối với giới khảo cổ học trong và ngoài nước.
(GLO)- Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 2 về khảo cổ học sơ kỳ đá cũ với tên gọi “Kỹ nghệ đá cũ An Khê trong bối cảnh các kỹ nghệ ghè hai mặt ở châu Á“ sẽ diễn ra tại thị xã An Khê trong 2 ngày (29 và 30-3). Đến thời điểm này, công tác chuẩn bị đang được địa phương khẩn trương hoàn tất.
(GLO)- Ngày 6-3, đoàn công tác của Thường trực Tỉnh ủy Gia Lai do đồng chí Dương Văn Trang-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã có chuyến khảo sát thực tế và làm việc với Ban Thường vụ Thị ủy An Khê, Thường trực Huyện ủy các huyện: Kbang, Kông Chro, Đak Pơ để bàn về việc bảo tồn và phát huy giá trị quần thể Di tích lịch sử-văn hóa Tây Sơn Thượng đạo.
Trong đợt khảo sát, điều tra khảo cổ học vào tháng 7, Viện Khảo cổ học và Bảo tàng Tuyên Quang đã phát hiện nhiều địa điểm có dấu tích văn hóa của người tiền sử trong hang động thuộc vùng núi đá vôi huyện Chiêm Hóa.
Đợt thám sát, nghiên cứu lần này nhằm mục đích sẽ tìm kiếm những vết tích của các công trình kiến trúc cổ liên quan, sự phân bố các công trình tín ngưỡng thời Lý, Trần và giai đoạn lịch sử tiếp theo - nơi được xem là trung tâm tín ngưỡng của vùng Nghi Xuân xưa.