Từ khóa: dệt thổ cẩm

Biến sản phẩm văn hóa thành quà tặng du lịch

Biến sản phẩm văn hóa thành quà tặng du lịch

(GLO)- Quà lưu niệm từ sản phẩm văn hóa vừa là “sứ giả” du lịch, vừa góp phần đem lại thu nhập cho người dân. Việc tổ chức các cuộc thi tay nghề đan lát, dệt thổ cẩm nhằm tìm kiếm sản phẩm đặc sắc làm quà tặng đã góp phần nâng cao đời sống người dân và thúc đẩy du lịch nông thôn phát triển.

Người giữ nghề dệt thổ cẩm ở Ia Rsươm

Người giữ nghề dệt thổ cẩm ở Ia Rsươm

(GLO)- Không chỉ dệt thổ cẩm giỏi, chị Rah Lan H’Nghí (SN 1988, buôn Toát, xã Ia Rsươm, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) còn nhiệt tình chỉ dạy cho chị em trong buôn để góp phần bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.

"Báu vật sống" ở làng Kon Kơ Tu

"Báu vật sống" ở làng Kon Kơ Tu

Nghệ nhân Y Yin (72 tuổi) ở làng Kon Kơ Tu (xã Đăk Rơ Wa, thành phố Kon Tum) cả đời gắn bó với khung dệt. Bà được xem là “báu vật sống” của làng khi sở hữu kỹ năng dệt điêu luyện và năng khiếu “kể chuyện” trên thổ cẩm.
Nữ nghệ nhân tật nguyền người Bahnar ở làng Tờ Mật

Nữ nghệ nhân tật nguyền người Bahnar ở làng Tờ Mật

(GLO)- Sinh ra đã bị tật nguyền, chị Đinh Thị Hme (46 tuổi, làng Tờ Mật, xã Đông, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) phải gánh chịu bao thiệt thòi của số phận. Song với nghị lực phi thường cùng đôi bàn tay tài hoa, chị trở thành một trong những nghệ nhân của làng khi dệt nên những thước thổ cẩm tinh xảo.

Kông Chro nâng cao hiệu quả kiểm kê di sản văn hóa

Kông Chro nâng cao hiệu quả kiểm kê di sản văn hóa

(GLO)- Những năm qua, huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đã chú trọng triển khai công tác kiểm kê di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể trên địa bàn. Đây chính là tiền đề để huyện tiếp tục làm tốt công tác quản lý cũng như phát huy giá trị di sản nhằm thúc đẩy kinh tế-xã hội địa phương phát triển.
Gia đình nhiều thế hệ đam mê nghề dệt

Gia đình nhiều thế hệ đam mê nghề dệt

(GLO)- Ở làng Chuét Ngol (xã Chư Á, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), gia đình ông bà Ksor Nhem-HYứt luôn được dân làng nhắc đến với sự trân quý. Những năm qua, ông bà đã dành nhiều tâm huyết để bảo tồn và phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc.
Kpă H’Nhing nặng lòng với nghề dệt thổ cẩm

Kpă H’Nhing nặng lòng với nghề dệt thổ cẩm

(GLO)-Đối với bà Kpă H’Nhing (SN 1978, buôn Ia Rniu, xã Ia Broăi, huyện Ia Pa) việc duy trì nghề dệt thổ cẩm truyền thống không chỉ để cải thiện thu nhập cho gia đình mà đó còn là tình yêu đối với văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Lễ hội Hoa dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya thu hút hơn 100 ngàn lượt du khách

Lễ hội Hoa dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya thu hút hơn 100 ngàn lượt du khách

(GLO)- Lễ hội Hoa dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya diễn ra từ ngày 10 đến ngày 12-11 tại sân nhà rông làng Ia Gri (xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh). Trong suốt 3 ngày diễn ra sự kiện, huyện đã tổ chức các hoạt động trình diễn cồng chiêng, đan gùi, dệt thổ cẩm, tạc tượng gỗ, phục dựng nghi lễ “Mừng lúa mới”... mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc Jrai, Bahnar.
Xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở thành trung tâm phát triển khoa học, công nghệ, du lịch, văn hóa của vùng Tây Nguyên

Xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở thành trung tâm phát triển khoa học, công nghệ, du lịch, văn hóa của vùng Tây Nguyên

(GLO)- Chính phủ ban hành Nghị quyết Điều chỉnh nhiệm vụ xây dựng, phát triển thành phố Buôn Ma Thuột tầm nhìn đến 2045. Cụ thể, điều chỉnh nhiệm vụ thứ 6, phần II "xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở thành trọng điểm phát triển khoa học, công nghệ, du lịch, văn hóa của vùng Tây Nguyên" thành “Xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở thành trung tâm phát triển khoa học, công nghệ, du lịch, văn hóa của vùng Tây Nguyên”.
Cơ hội giao lưu, giáo dục di sản

Cơ hội giao lưu, giáo dục di sản

(GLO)- Dù những cuộc hội tụ bản sắc liên tục diễn ra nhưng chưa khi nào người dân và du khách thôi ngạc nhiên về những giá trị văn hóa mà vùng đất Gia Lai dung chứa. Con số 24 ngàn lượt khách tham gia trải nghiệm “Ngày hội di sản văn hóa năm 2023” do Bảo tàng tỉnh tổ chức thêm một lần nữa khẳng định chỗ đứng của di sản văn hóa trong đời sống tinh thần của người dân.
Đưa không gian văn hóa truyền thống vào khu du lịch

Đưa không gian văn hóa truyền thống vào khu du lịch

(GLO)- Vào những ngày cuối tuần, tại Khu du lịch Biển Hồ (TP. Pleiku), du khách thập phương được hòa mình vào không gian văn hóa truyền thống của người bản địa với các hoạt động trình diễn cồng chiêng, hát dân ca, dệt thổ cẩm… Đây là hoạt động do Hợp tác xã Nông nghiệp liên hiệp Gia Lai tổ chức nhằm thu hút du khách tới tham quan, trải nghiệm.

Trọn đời với nghề dệt

Trọn đời với nghề dệt

Bước qua tuổi 66, dù đôi mắt hơi yếu, nhưng đôi tay bà Y Két (dân tộc Giẻ Triêng, thôn Đăk Si, xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi) vẫn thoăn thoắt, nhanh nhẹn mỗi khi ngồi vào khung cửi. Với bà, việc dệt thổ cẩm như là cách để bà bầu bạn, thể hiện tấm lòng, sẻ chia mọi vui buồn trong cuộc sống.
Khát vọng khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa

Khát vọng khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa

(GLO)- Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Việt Nam vừa phát động cuộc thi khởi nghiệp với chủ đề “Phụ nữ khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa”. Đây là chủ đề truyền cảm hứng mạnh mẽ cho phụ nữ tỉnh Gia Lai bởi trước đó, nhiều dự án, ý tưởng khởi nghiệp xuất sắc được đánh giá cao đều dựa trên tài nguyên bản địa.

Phụ nữ Ia Rsươm bảo tồn nghề dệt truyền thống

Phụ nữ Ia Rsươm bảo tồn nghề dệt truyền thống

(GLO)- Với mong muốn bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) xã Ia Rsươm, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai đã thành lập Câu lạc bộ (CLB) Dệt thổ cẩm tại buôn Toát. Mô hình được Hội đồng Anh tài trợ kinh phí và mở ra cơ hội mới trong truyền dạy, quảng bá, nâng tầm nghề dệt truyền thống của đồng bào nơi đây.