(GLO)- Từ ngày 7 đến 10-12, tại xã Phú An, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch), Sở Văn hóa-Thể Thao-Du lịch tỉnh Gia Lai phối hợp với Phòng Văn hóa-Thông tin huyện Đak Pơ và UBND xã Phú An tổ chức tập huấn xây dựng mô hình điểm về gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Bahnar trên địa bàn huyện.
(GLO)- Chiều 20-10, Công an huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) phối hợp cùng UBND xã Kon Pne và các đơn vị có liên quan tổ chức khánh thành công trình cầu treo dân sinh dẫn đến khu sản xuất Jang Brơng tại làng Kon Hleng.
(GLO)- Để lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Bahnar đến với du khách, chị Đinh Thị Văn (SN 1985, trú tại làng Mơ Hra-Đáp, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đã tích cực tham gia các hoạt động du lịch, dịch vụ với mục đích tạo ra những sản phẩm du lịch cộng đồng độc đáo.
(GLO)- Hát ru là một trong các loại hình dân ca thuộc di sản phi vật thể được truyền miệng từ đời này qua đời khác của các dân tộc, trong đó có dân tộc Jrai và Bahnar.
(GLO)- Các nghệ nhân ưu tú trong cộng đồng Bahnar, Jrai đã cùng gặp nhau tại phố núi Pleiku (tỉnh Gia Lai) để truyền dạy văn hóa phi vật thể cho thế hệ kế cận. Thay đổi không gian thực hành quen thuộc nhưng các nghệ nhân và truyền nhân vẫn đầy đam mê, luôn giữ lửa tình yêu với văn hóa dân tộc.
(GLO)- 49 năm sau ngày giải phóng, người dân làng Đak Bok (xã Krong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng, đoàn kết, tập trung lao động sản xuất, vươn lên thoát nghèo, xây dựng nông thôn mới, tạo sự khởi sắc nhiều mặt nơi vùng căn cứ.
(GLO)- Với bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới.
(GLO)- Bằng tình yêu với văn hóa truyền thống, nhiều bạn trẻ Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đã tìm tòi, học hỏi, luyện tập nhằm lưu giữ những làn điệu dân ca đặc trưng của dân tộc Bahnar.
Bản tin hôm nay có các tin chính: Hỗ trợ kinh doanh trên nền tảng công nghệ số; Gia Lai phát động cuộc thi “Phụ nữ khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa”; Phục dựng lễ Mừng năm mới của dân tộc Bahnar; Pleiku cưỡng chế đất thu hồi đất giao khoán đối với ông Tưởng Tín…
(GLO)- Vài ngày trở lại đây, khi một trang mạng xã hội đăng tải video clip về lễ hội Mừng lúa mới ở huyện Kbang, dư luận đã có những tranh luận trái chiều về tín ngưỡng phồn thực của dân tộc Bahnar thể hiện qua phần trình diễn cồng chiêng.
(GLO)- Huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm hơn 60%. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền địa phương luôn quan tâm thực hiện các giải pháp hỗ trợ sản xuất, phát triển kinh tế-xã hội, mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác giảm nghèo vùng đồng bào DTTS.
Vụ thu hoạch cà phê năm nay, hàng chục hộ dân tộc thiểu số, trong đó có người Ba Na ở huyện Đăk Đoa (Gia Lai) tiết kiệm nhiều khoản chi phí, bán cà phê tươi với giá cao 10.700 đồng/kg nhờ ứng dụng chế phẩm sinh học trồng cà phê sạch...
(GLO)- Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã tạo động lực để các cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân nhận khoán bảo vệ rừng có nguồn thu nhập ổn định, góp phần giảm nghèo bền vững.
(GLO)- Với mục tiêu đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) trong năm 2021, ngoài việc duy trì và nâng cao các tiêu chí đối với 7 xã đã về đích NTM, huyện Kbang đang tập trung chỉ đạo 6 xã còn lại tăng tốc, đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm hoàn thành kế hoạch đề ra.
(GLO)- Làng Kon Lốc 1 (xã Đak Rong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) có 73 hộ đồng bào dân tộc Bahnar. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự nỗ lực của cộng đồng, đến nay, làng không còn hộ nghèo.
(GLO)- Chàng thanh niên dân tộc Bahnar Đinh A Ngưi (làng Kgiang, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đã dám chấp nhận đánh đổi hạnh phúc riêng tư với tâm nguyện góp phần giúp dân làng thoát nghèo và bảo tồn vốn quý của nền văn hóa cha ông. Tuy nhiên, điều khiến tôi nể phục hơn ở chàng trai giàu nghị lực này là không chịu bằng lòng với những thành công hiện có, anh còn trăn trở tìm đường vươn ra “biển lớn“.
(GLO)- Tôi được phân công lên công tác ở huyện 4 khi anh Lê Tam đang là Bí thư Huyện ủy. Nhiệm vụ lúc đó là bám các ấp chiến lược để tuyên truyền phá ấp. Khi ở căn cứ Khu 1, tôi đã biết nói một ít tiếng dân tộc Bahnar. Nay lên Khu 4 tôi phải học nói tiếng Jrai.
(GLO)- Sau ngày thống nhất đất nước, Đảng bộ, quân và dân xã Đak Sơ Mei (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã đoàn kết khắc phục hậu quả chiến tranh, bắt tay xây dựng quê hương. Đặc biệt, việc thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ sản xuất lúa rẫy sang trồng cây công nghiệp dài ngày đã giúp đời sống người dân thay đổi nhanh chóng. Những năm gần đây, dưới sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương, công cuộc xây dựng nông thôn mới đã mang lại cho Đak Sơ Mei nhiều đổi thay tích cực.
(GLO)- Những năm qua, dân làng Krun (xã Hneng, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) có nhiều cách làm hay và hiệu quả để phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo.
(GLO)- Tâm huyết của thầy-cô giáo nơi vùng khó là điều đáng trân quý, song dường như vẫn chưa đủ sức “níu chân“ nhiều học sinh ở lại với trường, với lớp. Xuất phát từ thực tế đó, nhiều cơ sở giáo dục đứng chân tại vùng khó khăn đã chủ động, sáng tạo triển khai những mô hình hay và ý nghĩa, quyết tâm đưa bằng được học sinh đến trường.
(GLO)- Đề án xây dựng Kpaih (xã Ayun, Gia Lai) trở thành làng nông thôn mới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2018-2020 được UBND huyện Chư Sê phê duyệt ngày 14-9-2018. Đến nay, hầu hết các hạng mục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tại làng Kpaih đã hoàn thành; một số hạng mục còn lại đang được gấp rút hoàn thiện đưa vào sử dụng trong thời gian sớm nhất.
(GLO)- Chị Đinh Thị Lơnh (dân tộc Bahnar, 32 tuổi, làng Groi 2, xã Ya Hội, huyện Đak Pơ) là người có niềm đam mê bất tận với những làn điệu dân ca của dân tộc mình. Không chỉ vậy, chị còn có nhiều việc làm thiết thực trong gìn giữ, bảo tồn nét đẹp dân gian này.
(GLO)- Nhiều giải pháp nâng cao chất lượng học sinh dân tộc thiểu số được Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học Sơn Lang (huyện Kbang) áp dụng vài năm trở lại đây đã đạt được những kết quả nhất định. Theo đó, khoảng cách trình độ giữa học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Bahnar ở đây đang từng ngày được rút ngắn.