
Bí thư Tỉnh ủy Bình Định: Lãnh đạo xã sau sáp nhập có 1 năm để chứng minh năng lực
Nhằm hỗ trợ đội ngũ lãnh đạo xã, phường mới, Bình Định sẽ triển khai các chương trình đào tạo, đặc biệt là về chuyển đổi số.
Nhằm hỗ trợ đội ngũ lãnh đạo xã, phường mới, Bình Định sẽ triển khai các chương trình đào tạo, đặc biệt là về chuyển đổi số.
(GLO)- Hiện nay, việc sắp xếp đơn vị hành chính, tinh gọn bộ máy nhà nước, sáp nhập một số tỉnh và bỏ cấp huyện đang được triển khai một cách bài bản, khoa học, phù hợp với yêu cầu đổi mới và phát triển của đất nước.
Theo Bộ Nội vụ, việc đề xuất thực hiện 5 bảng lương và 9 chế độ phụ cấp mới của khu vực công cho phù hợp để trình Trung ương xem xét sau năm 2026.
Ban Tổ chức Trung ương nêu, độ tuổi cán bộ lần đầu tham gia cấp uỷ cấp xã sau sáp nhập phải còn thời gian công tác ít nhất từ 60 tháng trở lên; độ tuổi tái cử phải còn thời gian công tác ít nhất từ 48 tháng trở lên.
Chính phủ trình Quốc hội cho 6 tỉnh, thành phố sau gồm Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, TP.HCM, Cần Thơ, TP.Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) khi sáp nhập với các tỉnh, thành khác được tiếp tục thực hiện các cơ chế đặc thù đang có.
Theo quy định hiện hành, người lao động có thể được hưởng 5 khoản tiền khi nghỉ việc, đảm bảo hỗ trợ tài chính trong giai đoạn chuyển tiếp.
Sau hơn một thập kỷ cống hiến, nhiều đội viên Đề án 500 trí thức trẻ tại Quảng Bình vẫn chưa được bố trí công việc ổn định, đối mặt nguy cơ thất nghiệp.
(GLO)- Theo Nghị quyết của Quốc hội về điều chỉnh, bổ sung dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 vừa được thông qua, ngân sách trung ương năm 2025 sẽ được bổ sung khoảng 44.000 tỷ đồng để chi trả chế độ cho cán bộ, công chức viên chức khi sắp xếp, kiện toàn bộ máy.
“Sau khi ổn định bộ máy và đánh giá thấu đáo các phương diện, khi đó mới rà soát tái sắp xếp nếu cần thiết. Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ hướng dẫn cụ thể về việc này”, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói.
Ngày 14/5, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh nhằm thảo luận và thông qua các nội dung quan trọng liên quan đến việc sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh gọn hệ thống chính trị ở cơ sở.
Lâm Đồng đang khẩn trương sắp xếp lại bộ máy chính quyền cấp xã sau sáp nhập, giảm số xã hơn 60% để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Chính phủ vừa ban hành các Nghị quyết về hồ sơ Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã năm 2025.
(GLO)- Tại hội nghị sơ kết công tác tháng 4 và triển khai nhiệm vụ tháng 5-2025 diễn ra vào ngày 12-5, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Rah Lan Chung lưu ý rằng, không để việc sắp xếp tổ chức làm gián đoạn hay chậm trễ tiến độ thực hiện các nhiệm vụ phát triển của tỉnh.
(GLO)- Chính phủ dự kiến sau khi sắp xếp lại đơn vị hành chính, kinh phí tiết kiệm chi tiền lương và định mức chi hành chính trong giai đoạn 2026-2030 của cả nước khoảng 190.500 tỷ đồng.
Chiều 11/5, tại thành phố Quảng Ngãi (tỉnh Quảng Ngãi), Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum đã có buổi làm việc định kỳ lần 2 để triển khai thực hiện chủ trương của Trung ương về việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Tại Nghị quyết số 126/NQ-CP ngày 9/5/2025, Chính phủ đã thông qua 34 hồ sơ Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã năm 2025 do Bộ Nội vụ trình. Cả nước có 3.193 xã, phường hình thành mới do sáp nhập.
Luật Quy hoạch được sửa đổi theo hướng phân cấp thẩm quyền của Quốc hội cho Chính phủ xác định các vùng cần lập quy hoạch vùng và quyết định quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia.
Không có quy định nào về việc công chức xã không có bằng chính quy đại học sẽ thuộc đối tượng tinh giản biên chế trong quá trình sắp xếp bộ máy.
Bộ trưởng Nội vụ cho biết, dự kiến sau sáp nhập, cấp tỉnh và cấp xã được bố trí 291.044 biên chế cán bộ, công chức, trong đó cấp tỉnh là 91.784 và cấp xã là 199.260.
Thường trực Ban Bí thư sẽ làm việc với các tỉnh, thành phố thông báo chủ trương của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về dự kiến nhân sự chủ chốt sau sáp nhập.
Ngày 7/5, UBND tỉnh Bình Định cho biết, tỉnh đã có văn bản gửi các địa phương về việc sắp xếp, bố trí, xử lý tài sản công khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã.
Dự kiến, cả nước có 128 đơn vị cấp xã giữ nguyên trạng, không thực hiện sắp xếp. Bộ Nội vụ vừa hướng dẫn thực hiện chế độ theo Nghị định số 178/2024/NĐ-CP cho cán bộ, viên chức tại các xã này.
UBND tỉnh Đắk Lắk vừa bổ sung chi ngân sách nhà nước để thực hiện chính sách, chế độ nghỉ hưu trước tuổi cho nhiều cán bộ. Trong đó, một nguyên giám đốc sở nhận trợ cấp mức cao nhất hơn 2,2 tỉ đồng.
1.034 nhân khẩu thuộc tỉnh Quảng Nam đang sinh sống, canh tác trong vùng chồng lấn địa giới với tỉnh Kon Tum, được đề xuất chuyển về cư trú và sinh sống tại TP.Đà Nẵng hoặc Quảng Ngãi (mới) sau sáp nhập.