Từ khóa: cây nêu

Cây nêu ngày Tết ở Tây Nguyên

Cây nêu ngày Tết ở Tây Nguyên

(GLO)- Người Việt Nam từ xưa có phong tục dựng cây nêu dịp Tết cổ truyền vào ngày 23 tháng Chạp sau khi đã tiễn ông Táo về trời để xua đuổi ma quỷ, bảo vệ bình yên cho các gia đình và cư dân địa phương.

Dựng nêu đón Tết

Dựng nêu đón Tết

Những năm gần đây, hoạt động dựng nêu đón Tết trở thành điểm nhấn nổi bật của nhiều hộ dân ở xã Ia Chim, thành phố Kon Tum mỗi khi Tết đến, Xuân về.
Sắc màu thổ cẩm Gia Lai

Sắc màu thổ cẩm Gia Lai

(GLO)- Từng sợi chỉ mong manh qua đôi tay khéo léo của chị em phụ nữ Bahnar, Jrai đã trở thành những tấm thổ cẩm với đường nét hoa văn tinh xảo, đẹp mắt. Không chỉ đơn giản là một sản phẩm may mặc thông thường, mỗi tấm thổ cẩm đều mang cho mình những câu chuyện đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống tộc người được truyền lưu ngàn đời.
Cây nêu neo giữ hồn quê

Cây nêu neo giữ hồn quê

(GLO)- Dựng cây nêu ngày Tết là tín ngưỡng dân gian độc đáo trong văn hóa của người Việt. Với nhiều gia đình, việc dựng cây nêu ngày Tết ngoài mong ước một năm mới an lành, hạnh phúc còn để nhắc nhớ nguồn cội.
Cây nêu Việt Nam cao 10m trên đất châu Phi xa xôi

Cây nêu Việt Nam cao 10m trên đất châu Phi xa xôi

Khởi đầu cho nhiều hoạt động chuẩn bị đón Tết Nguyên đán, tại vùng đất Nam Sudan xa xôi, các cán bộ, nhân viên Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 3 Việt Nam (BVDC2.3) đã hoàn thành nghi thức dựng cây nêu truyền thống. Những người lính mũ nồi xanh Việt Nam tại châu Phi đã cảm nhận được không khí của ngày Tết truyền thống đang đến thật gần.
Cây nêu của người Jarai

Cây nêu của người Jarai

Gắn với các lễ hội dân gian, mỗi DTTS ở tỉnh ta đều có cây nêu, cơ bản mang những nét tương đồng song cũng chứa đựng sự độc đáo riêng, làm thành bản sắc, niềm tự hào của mỗi cộng đồng. Cây nêu của người Gia Rai ở làng Ba Rgốc, xã Sa Sơn, huyện Sa Thầy thể hiện nét đẹp đa dạng như thế.
Có một góc Tây Nguyên ở Sài Gòn

Có một góc Tây Nguyên ở Sài Gòn

(GLO)- Khu du lịch “Một thoáng Việt Nam“ ở huyện Củ Chi (TP. Hồ Chí Minh) cần dựng 1 cây nêu ở khu Tây Nguyên, đang lúng túng tìm “nhân sự“ thì tôi được Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Nguyễn Linh Vinh Quốc giới thiệu anh Ksor Yoan (làng Chuét 2, phường Thắng Lợi, TP. Pleiku) có thể đảm nhận tốt việc này. Qua anh Yoan lại biết thêm người cậu của anh là ông Ksor Yai. Thế là sau vài cú “giao thiệp“, 2 nghệ nhân này khăn gói vào TP. Hồ Chí Minh.
"Giải mã" cây nêu trong lễ hội Tây Nguyên

"Giải mã" cây nêu trong lễ hội Tây Nguyên

(GLO)-Tây Nguyên là vùng đất có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống nên văn hóa tín ngưỡng cũng rất đa dạng. Tuy nhiên, quan niệm “vạn vật hữu linh“ là điểm chung của cả vùng. Trong bất cứ lễ hội nào, họ cũng đều dựng một cây nêu, lớn nhỏ tùy thuộc vào mỗi sự kiện và rất cầu kỳ về các chi tiết, hình tượng, hoa văn. Dù vậy, không phải ai cũng hiểu hết ý nghĩa của chúng.
Chuyện thú vị về cây nêu

Chuyện thú vị về cây nêu

(GLO)- Với người Việt, cây nêu là cột mốc chủ quyền, là lá bùa trấn trạch trong mỗi gia đình, mỗi con người trước cái ác, cái đen tối, xấu xa. Đó là biểu tượng đem đến sự may mắn, an lành trong một năm mới!
Phục dụng lễ cúng cây nêu cầu an

Phục dụng lễ cúng cây nêu cầu an

(GLO)- Nằm trong khuôn khổ của Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, sáng ngày 1-12, tại nhà rông Công viên Diên Hồng, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai, cộng đồng dân tộc Ê Đê đến từ tỉnh Đắk Lắk đã tái hiện Lễ cúng cây nêu cầu an. Đây là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc của các dân tộc ở Tây Nguyên nói chung và người Ê Đê tỉnh Đắk Lắk nói riêng.