Sắc màu thổ cẩm Gia Lai

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
(GLO)- Từng sợi chỉ mong manh qua đôi tay khéo léo của chị em phụ nữ Bahnar, Jrai đã trở thành những tấm thổ cẩm với đường nét hoa văn tinh xảo, đẹp mắt. Không chỉ đơn giản là một sản phẩm may mặc thông thường, mỗi tấm thổ cẩm đều mang cho mình những câu chuyện đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống tộc người được truyền lưu ngàn đời.
Mỗi tấm vải thổ cẩm là hành trình kể chuyện miệt mài bằng đôi tay khéo léo của nữ nghệ nhân.
Mỗi tấm vải thổ cẩm là hành trình kể chuyện miệt mài bằng đôi tay khéo léo của nữ nghệ nhân.
Nghề dệt thổ cẩm vẫn được chị em phụ nữ gìn giữ từ những công đoạn đầu tiên như trồng bông, xe sợi, nhuộm màu...
Nghề dệt thổ cẩm vẫn được chị em phụ nữ gìn giữ từ những công đoạn đầu tiên như trồng bông, xe sợi, nhuộm màu...
Bông hái về được phơi khô, sau đó bật cho tơi rồi vo thành từng cục bông nhỏ, tiếp đến là xe thành chỉ bằng một dụng cụ quay sợi.

Bông hái về được phơi khô, sau đó bật cho tơi rồi vo thành từng cục bông nhỏ, tiếp đến là xe thành chỉ bằng một dụng cụ quay sợi.

Ngoài các loại sợi bông tự làm, tự nhuộm màu từ các loại cây rừng, nhiều chị em phụ nữ cũng sử dụng thêm các loại chỉ công nghiệp có màu sắc tươi tắn, đa dạng để làm đẹp thêm cho tấm thổ cẩm.

Ngoài các loại sợi bông tự làm, tự nhuộm màu từ các loại cây rừng, nhiều chị em phụ nữ cũng sử dụng thêm các loại chỉ công nghiệp có màu sắc tươi tắn, đa dạng để làm đẹp thêm cho tấm thổ cẩm.

Mỗi đường nét hoa văn trên tấm thổ cẩm đều do nghệ nhân tự sáng tạo và thể hiện qua đôi tay khéo léo mà thành.

Mỗi đường nét hoa văn trên tấm thổ cẩm đều do nghệ nhân tự sáng tạo và thể hiện qua đôi tay khéo léo mà thành.

Hoa văn trên thổ cẩm của người Jrai, Bahnar là sự cách điệu, hình tượng hóa các sự vật, sự việc diễn ra trong đời sống sinh hoạt hàng ngày như cây nêu, nhà rông, con chim, múa xoang, biểu diễn cồng chiêng...

Hoa văn trên thổ cẩm của người Jrai, Bahnar là sự cách điệu, hình tượng hóa các sự vật, sự việc diễn ra trong đời sống sinh hoạt hàng ngày như cây nêu, nhà rông, con chim, múa xoang, biểu diễn cồng chiêng...

Tỉ mỉ trong từng đường nét nên để hoàn thành một tấm thổ cẩm, nghệ nhân thường mất rất nhiều thời gian để hoàn thành.

Tỉ mỉ trong từng đường nét nên để hoàn thành một tấm thổ cẩm, nghệ nhân thường mất rất nhiều thời gian để hoàn thành.

Trước đây, thổ cẩm thường được sử dụng may thành các bộ váy áo, khăn, khố cho các thành viên trong gia đình và mặc vào các dịp lễ, hội.

Trước đây, thổ cẩm thường được sử dụng may thành các bộ váy áo, khăn, khố cho các thành viên trong gia đình và mặc vào các dịp lễ, hội.

Các đường nét thổ cẩm tạo thành điểm nhấn đẹp mắt cho bộ trang phục.

Các đường nét thổ cẩm tạo thành điểm nhấn đẹp mắt cho bộ trang phục.

Ngày nay, thổ cẩm đã được ứng dụng nhiều hơn vào các sản phẩm thời trang như áo dài, váy, ví cầm tay, túi xách, mũ nón... Nhờ đó mà ngày càng nhiều người biết đến và yêu thích vẻ đẹp mộc mạc của thổ cẩm. Các nữ nghệ nhân trong các buôn, làng cũng có thêm động lực để gắn bó với khung cửi truyền thống mỗi ngày.

Ngày nay, thổ cẩm đã được ứng dụng nhiều hơn vào các sản phẩm thời trang như áo dài, váy, ví cầm tay, túi xách, mũ nón... Nhờ đó mà ngày càng nhiều người biết đến và yêu thích vẻ đẹp mộc mạc của thổ cẩm. Các nữ nghệ nhân trong các buôn, làng cũng có thêm động lực để gắn bó với khung cửi truyền thống mỗi ngày.

Những năm gần đây, với nỗ lực của các cấp, ngành cũng như của mỗi nghệ nhân, nghề dệt thổ cẩm ở Gia Lai thêm "sức sống mới", trỗi dậy phát triển mạnh mẽ.

Những năm gần đây, với nỗ lực của các cấp, ngành cũng như của mỗi nghệ nhân, nghề dệt thổ cẩm ở Gia Lai thêm "sức sống mới", trỗi dậy phát triển mạnh mẽ.

Chị em trong các buôn, làng sửa soạn lại khung cửi, truyền dạy và học hỏi lẫn nhau để phát triển, nâng tầm giá trị nghề dệt truyền thống của dân tộc.

Chị em trong các buôn, làng sửa soạn lại khung cửi, truyền dạy và học hỏi lẫn nhau để phát triển, nâng tầm giá trị nghề dệt truyền thống của dân tộc.

Toàn tỉnh hiện đã hình thành hơn 100 câu lạc bộ dệt thổ cẩm. Nhiều câu lạc bộ hoạt động hiệu quả, ứng dụng mạng xã hội để quảng bá, giới thiệu sản phẩm, đưa thổ cẩm đến gần hơn với công chúng, mở rộng thị trường, tạo thu nhập ổn định cho chị em.

Toàn tỉnh hiện đã hình thành hơn 100 câu lạc bộ dệt thổ cẩm. Nhiều câu lạc bộ hoạt động hiệu quả, ứng dụng mạng xã hội để quảng bá, giới thiệu sản phẩm, đưa thổ cẩm đến gần hơn với công chúng, mở rộng thị trường, tạo thu nhập ổn định cho chị em.

Tình yêu đối với nghề dệt thổ cẩm ngày càng được nhân lên trong mỗi ngôi làng.
Tình yêu đối với nghề dệt thổ cẩm ngày càng được nhân lên trong mỗi ngôi làng.

Có thể bạn quan tâm

Vợ chồng nghệ nhân trẻ Kro-Bier tham gia trình diễn tại Liên hoan cồng chiêng Tây Nguyên năm 2023.

Vợ chồng trẻ đều là nghệ nhân

(GLO)- Giữa núi rừng Đông Trường Sơn có cặp vợ chồng trẻ đều là nghệ nhân, được dân làng yêu mến gọi là “hgei” (người giỏi giang, giỏi nhất) bởi khả năng nổi bật về đan lát, dệt vải và thực hành di sản văn hóa. Đó là vợ chồng anh Kro-chị Bier ở thôn 3, xã Đăk Pơ Pho, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.
Dưới bóng nhà dài

Dưới bóng nhà dài

(GLO)- Ngày trước, nhiều cộng đồng các dân tộc thiểu số ở vùng Trường Sơn-Tây Nguyên có tập quán ở nhà dài. Dưới bóng nhà dài, cuộc sống của bà con diễn ra thật yên bình, thư thái.
Mở rộng không gian cho di sản

Mở rộng không gian cho di sản

(GLO)- Cuối tuần qua, chương trình “Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm”, “Sắc màu văn hóa Gia Lai-Bảo tồn và phát triển” được mở rộng không gian trình diễn. Đây là hướng đi mới nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả của công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong bối cảnh hiện nay.

 Gia Lai phát huy giá trị của văn hóa lễ hội

Gia Lai phát huy giá trị của văn hóa lễ hội

(GLO)- Gia Lai hiện có 44 dân tộc cùng sinh sống nên có sự đa dạng, phong phú về các loại hình văn hóa lễ hội. Để góp phần phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh luôn chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị của văn hóa lễ hội trong cộng đồng các dân tộc.
Đưa cồng chiêng cuối tuần về Ia Pa

Đưa cồng chiêng cuối tuần về Ia Pa

(GLO)- Tối 9-6, chương trình “Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm” lần đầu tiên được tổ chức tại huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai. Mặc dù trời mưa nặng hạt nhưng không làm khó được các nghệ nhân với những tiết mục đặc sắc, hấp dẫn.
Phục dựng lễ hội: Đòn bẩy phát triển du lịch cộng đồng

Phục dựng lễ hội: Đòn bẩy phát triển du lịch cộng đồng

(GLO)- 5 năm qua, hàng chục lễ hội truyền thống được phục dựng tại các địa phương trong tỉnh Gia Lai. Điều đó cho thấy hệ thống lễ hội của các dân tộc thiểu số vô cùng phong phú, đặc sắc. Đây cũng là tài nguyên vô giá để định hình các sản phẩm du lịch, nhất là loại hình du lịch cộng đồng.
Người khuyết tật tận tâm gìn giữ nghề truyền thống

Người khuyết tật tận tâm gìn giữ nghề truyền thống

(GLO)-

Tuy khiếm khuyết về cơ thể nhưng nhiều người dân tộc thiểu số ở Gia Lai đã nỗ lực vượt lên số phận để cải thiện cuộc sống. Không những thế, họ còn đóng góp tích cực cho việc gìn giữ và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc mình.

Pleiku có 157 bộ cồng chiêng

Pleiku có 157 bộ cồng chiêng

(GLO)- Trên địa bàn TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) hiện có 157 bộ cồng chiêng, 682 nghệ nhân trình diễn cồng chiêng, xoang, 4 nghệ nhân chỉnh chiêng và 27 đội văn nghệ có sử dụng cồng chiêng.
Phụ nữ Đăk Pơ Pho bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

Phụ nữ Đăk Pơ Pho bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

(GLO)- Tiếng dệt vải bần bật, mạnh và dứt khoát xua tan cái im ắng quanh không gian ngôi nhà rông. Thanh âm của các khung dệt tạo nên giai điệu gần gũi và thân thuộc. Đó là một buổi sinh hoạt trong câu lạc bộ dệt thổ cẩm của phụ nữ xã Đăk Pơ Pho, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.