Bí mật lịch sử bên trong bộ bài mạ vàng 400 năm tuổi

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Các nhà nghiên cứu đã tìm ra những bí mật lịch sử quan trọng của giới hoàng gia trong một bộ bài cổ gồm 52 quân bài bằng bạc mạ vàng có niên đại 400 năm.



Bộ bài trên đã được Michael Frommer tạo ra tại Đức vào năm 1616. Các quân bài được mạ vàng bằng cách sử dụng thủy ngân, một chất độc chết người. Trên các quân bài có mô tả 2 trong các vị vua mặc quần áo La Mã cổ đại. Ngoài ra còn có các hiệp sĩ mặc trang phục quân đội. Mỗi quân bài dài khoảng 8,6cm và rộng 5cm.

 

Bộ bài trên đã được Michael Frommer tạo ra tạ Đức vào năm 1616.
Bộ bài trên đã được Michael Frommer tạo ra tạ Đức vào năm 1616.



Điều đặc biệt, bộ bài này còn ẩn chứa nhiều bí ẩn lịch sử liên quan đến chính trị ở Tây Ban Nha vào đầu thế kỷ XIX. Theo truyền thống gia đình người sở hữu bộ bài này vào lúc đó là Infanta Carlota Joaquina, con gái của một vị vua Tây Ban Nha, người đã kết hôn với một hoàng tử ở Bồ Đào Nha. Cô trốn sang Brazil khi đội quân của Napoleon hành quân vào Iberia vào năm 1807.

Sau khi Napoleon buộc Ferdinand VII, anh trai của Carlota, phải thoái vị ngai vàng Tây Ban Nha, Carlot đã thực hiện nhiều nỗ lực để tiếp nhận các vua Tây Ban Nha và kiểm soát nắm giữ của đất nước trong thế giới mới. Theo truyền thống gia đình, cô đã truyền lại bộ bài cho vợ của Felipe Contucci, một người đàn ông đã giúp cô thực hiện những nô lực chính trị.

Đó chính là việc Contucci muốn đưa Carlota trở thành nhiếp chính vương của một vương quốc mới ở Nam Mỹ, mảnh đất vẫn dưới quyền kiểm soát của Tây Ban Nha khi Napoleon xâm lược. Tuy nhiên, kế hoạch này đã thất bại khi tất cả các quan chức chính phủ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Anh phản đối nó.

Nhưng tất cả điều đó cho thấy, Carlota đã ước mơ trở thành nữ hoàng cầm quyền được biểu hiện qua những quân bài.

http://danviet.vn/dong-tay-kim-co/bi-mat-lich-su-ben-trong-bo-bai-ma-vang-400-nam-tuoi-1037520.html

Theo PV (Dân Việt/ theo Livescience)

Có thể bạn quan tâm

Mừng lúa mới trên cao nguyên

Mừng lúa mới trên cao nguyên

(GLO)- Sau khi thu hoạch mùa vụ và đưa lúa về kho, đồng bào Jrai náo nức với lễ mừng lúa mới. Nghi lễ nông nghiệp cổ truyền độc đáo này đã được bà con duy trì từ bao đời nay.

Biến sản phẩm văn hóa thành quà tặng du lịch

Biến sản phẩm văn hóa thành quà tặng du lịch

(GLO)- Quà lưu niệm từ sản phẩm văn hóa vừa là “sứ giả” du lịch, vừa góp phần đem lại thu nhập cho người dân. Việc tổ chức các cuộc thi tay nghề đan lát, dệt thổ cẩm nhằm tìm kiếm sản phẩm đặc sắc làm quà tặng đã góp phần nâng cao đời sống người dân và thúc đẩy du lịch nông thôn phát triển.

Giá trị của liên hoan

Giá trị của liên hoan

Liên hoan Cải lương toàn quốc năm 2024 tổ chức tại TP Cần Thơ vừa khép lại. Bên cạnh những hồ hởi, vui vẻ, nhiều nỗi niềm của sân khấu cải lương truyền thống cũng đã bộc lộ trong mùa liên hoan năm nay.

Chuyện một “công trình sư” Bahnar

Chuyện một “công trình sư” Bahnar

(GLO)- Sau khi hoàn tất việc cắt lúa, ông Chánh thư thái ngồi trò chuyện cùng chúng tôi bên ghè rượu. Phẩm chất nghệ sĩ của người nông dân với tư cách “công trình sư” một loạt công trình, mô hình ghi dấu bản sắc văn hóa tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) hiện diện trước mặt chúng tôi.

Cần phát huy giá trị di tích: “Địa điểm vụ thảm sát nhân dân làng Tân Lập năm 1947”

Cần phát huy giá trị di tích: “Địa điểm vụ thảm sát nhân dân làng Tân Lập năm 1947”

(GLO)- Sáng 6-11, tại TP. Pleiku, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức hội thảo khoa học di tích lịch sử “Địa điểm vụ thảm sát nhân dân làng Tân Lập năm 1947, xã Kông Bơ La, huyện Kbang” nhằm hoàn thiện hồ sơ, trình cấp có thẩm quyền đề nghị xếp hạng di tích quốc gia.

Trao giải Cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống tạo ra các sản phẩm lưu niệm phục vụ du khách

Trao giải Cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống tạo ra các sản phẩm lưu niệm phục vụ du khách

(GLO)- Nằm trong khuôn khổ Tuần lễ hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya, chiều 9-11, tại khu vực sân nhà rông làng Gri, xã Chư Đang Ya (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Chư Păh tổ chức trao giải Cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống.

Các nghệ nhân làng Chuet 2 (phường Thắng Lợi) phục dựng lễ báo hiếu cha mẹ tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam. Ảnh: Thu

Lễ báo hiếu của người Jrai

(GLO)- Lễ báo hiếu cha mẹ là tập tục văn hóa truyền thống đã có từ xa xưa trong đời sống của cộng đồng người Jrai. Đây là dịp để những người con đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục và cầu mong thần linh ban sức khỏe cho cha mẹ.

Ngân vang giai điệu cồng chiêng

Ngân vang giai điệu cồng chiêng

(GLO)- Suốt 1 tháng qua, sau khi hoàn tất công việc gia đình, những người nông dân Jrai chân chất, mộc mạc ở tổ 6 (phường Sông Bờ, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) lại say sưa luyện tập đánh cồng chiêng.