Từ khóa: bắt chồng

Gùi nhỏ thân thương

Gùi nhỏ thân thương

(GLO)- Tôi sống ở vùng đất Tây Nguyên này đã hơn 20 năm. Chừng ấy thời gian tôi đã hiểu phần nào những nét đẹp trong đời sống của người dân tộc thiểu số Jrai. Một trong những vật dụng sinh hoạt mang đậm nét văn hóa Tây Nguyên mà họ vẫn giữ gìn đến ngày nay là chiếc gùi. Đó dường như là vật bất ly thân mỗi khi họ đi rẫy hay đi chợ. Nhờ sự mang vác của đôi vai, chiếc gùi trở nên rất hữu dụng, có thể đựng được rất nhiều thứ.
Ksor H'Li: Vượt khó làm giàu

Ksor H'Li: Vượt khó làm giàu

(GLO)- Nhờ siêng năng, biết lấy ngắn nuôi dài nên từ chỗ nghèo khó, gia đình bà Ksor H'Li (làng Kom Yố, xã Ia Chía, huyện Ia Grai, Gia Lai) đã vươn lên trở thành hộ khá giả, có điều kiện giúp người dân vùng biên thoát nghèo.
Giáo dục giới tính cho học sinh vùng biên: Hoạt động bổ ích

Giáo dục giới tính cho học sinh vùng biên: Hoạt động bổ ích

(GLO)- Nhằm trang bị thêm kiến thức, kỹ năng cần thiết về giáo dục giới tính cho học sinh trên khu vực biên giới, góp phần hạn chế tình trạng tảo hôn, mới đây, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) đã phối hợp với Văn phòng đại diện Boston Scientific International và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh tổ chức chương trình công tác xã hội cộng đồng truyền thông giáo dục giới tính tại Trường THCS Chu Văn An (xã Ia O, huyện Ia Grai, Gia Lai).
Nghèo vì cưới sớm, đông con

Nghèo vì cưới sớm, đông con

Ngày nay, nhiều gia đình dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên vẫn còn hủ tục tảo hôn. Cưới sớm, đông con nên khó thoát khỏi cảnh nghèo, nhiều trẻ sống nheo nhóc, không được đến trường.
Phạm nhân Trại giam Gia Trung mong mỏi ngày về...

Phạm nhân Trại giam Gia Trung mong mỏi ngày về...

(GLO)- Trại giam Gia Trung (Bộ Công an) một ngày cuối tháng 8 bỗng nô nức tiếng cười vui xen lẫn nỗi nghẹn ngào. Đó là ngày đơn vị tổ chức hội nghị đại biểu gia đình phạm nhân với sự tham gia của hàng trăm phạm nhân cùng thân nhân của họ. Những người mẹ, người cha, người vợ đã có dịp thăm hỏi phạm nhân và càng vui mừng khôn xiết khi biết người thân của mình đang phấn đấu từng ngày trong nỗi khắc khoải mang tên “ngày về“.
Ai được như con gái Giẻ Triêng

Ai được như con gái Giẻ Triêng

(GLO)- Những chàng trai người Kinh bén duyên cùng các “sơn nữ“ từ lâu đã không còn là chuyện mới trên đất cao nguyên. Thế mà tôi vẫn phải ngạc nhiên khi biết ở xã Đak Dục (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) có những hơn 20 cặp chồng người Kinh-vợ Giẻ Triêng.
Bước qua hủ tục

Bước qua hủ tục

(GLO)- Vợ chồng hòa thuận, con cái ngoan ngoãn, kinh tế ổn định là niềm vui đang hiện hữu trong nhiều gia đình Jrai tại xã Dun (huyện Chư Sê, Gia Lai). Có được kết quả ấy là nhờ họ đã vượt qua hủ tục, kiên quyết nói không với nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.
Kpan kể chuyện

Kpan kể chuyện

(GLO)- “Lên cao nguyên đi. Đêm thử nằm ngủ trên chiếc ghế kpan mát rượi sẽ được nghe gỗ kể nhiều điều thú vị lắm“-tôi từng rủ rê bạn bè phương xa như vậy.
Nỗi niềm sơn nữ: Lối mòn ở buôn làng vùng sâu

Nỗi niềm sơn nữ: Lối mòn ở buôn làng vùng sâu

Những năm gần đây, khi công nghệ cùng theo nó là mạng xã hội khi tràn về buôn làng khiến nhiều thiếu nữ náo nức hơn trong ý tưởng tự tạo cuộc hành trình tìm miền đất hứa. Những hình ảnh trên thế giới ảo vẫy gọi họ đổi đời với khát khao thoát khỏi nương rẫy và hủ tục dựng vợ, gả chồng…
Chuyện ghi ở "cổng trời" Ea Rớt

Chuyện ghi ở "cổng trời" Ea Rớt

Đường lên “cổng trời“ Ea Rớt mùa này được ví như một cuộc phiêu lưu mạo hiểm. Con đường như chiếc xương cá khổng lồ trườn qua các quả núi trập trùng với những “ổ voi, ổ trâu“ đã trở thành ao sâu.
Kỳ 1: Mùa tình yêu ở đại ngàn

Kỳ 1: Mùa tình yêu ở đại ngàn

Nền văn hóa cổ truyền của các tộc người Tây Nguyên phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Tận sâu thẳm trong tâm thức của người bản địa, họ rất sợ các vị thần linh nên có nhiều hình thức kiêng cữ phức tạp và nhiều nghi lễ, lễ hội. Trong xã hội hiện đại, những tập tục lạc hậu đang dần bị loại bỏ, còn những mĩ tục truyền thống có ý nghĩa và tác dụng tích cực được bà con gìn giữ và phát huy.
Tảo hôn và hệ lụy

Tảo hôn và hệ lụy

Tỉnh Gia Lai hiện có khoảng 1,5 triệu người. Do còn hạn chế về nhận thức, ở một số vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn tình trạng người vị thành niên, chưa đến tuổi kết hôn đã về ở với nhau, sinh con, gây nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội.
Độc đáo làn điệu dân ca Ca Dong

Độc đáo làn điệu dân ca Ca Dong

Ẩn sau những ngọn núi cao trong không gian bao la của đại ngàn, những làn điệu dân ca của người Ca Dong thường gợi lên những hình ảnh quen thuộc, gần gũi với lối sống, cách nghĩ của họ. Nó tạo nên giá trị văn hóa truyền thống bền vững, đóng vai trò củng cố mối quan hệ gia đình, dòng họ, bản làng, duy trì trật tự kỷ cương trong cộng đồng Ca Dong với nhau, tạo nên một tổng thể thống nhất.
Ngôi làng giữa chốn thâm sơn

Ngôi làng giữa chốn thâm sơn

(GLO)- Sau 1 tiếng đồng hồ, chiếc thuyền máy chòng chành trên sóng hồ Ayun Hạ đã đưa chúng tôi đến vùng giáp ranh giữa 3 huyện: Phú Thiện, Chư Sê và Mang Yang. Nơi đây có 1 ngôi làng với 22 nóc nhà được người dân gọi là làng Hek.
"Bắt chồng" ở Buôn Đôn

"Bắt chồng" ở Buôn Đôn

Giờ thì Buôn Đôn là một địa danh nổi tiếng và phổ thông kể từ ngày người Pháp định danh trên bản đồ. Nhưng không nhiều người nhớ, khai sinh ra vùng đất Buôn Đôn là những cư dân buôn bán đến từ đất nước Triệu Voi từ cuối thế kỷ 18.
Đặc sắc tục "củi hứa hôn" trong cưới hỏi của người Giẻ Triêng

Đặc sắc tục "củi hứa hôn" trong cưới hỏi của người Giẻ Triêng

Dân tộc Giẻ Triêng là một trong số những dân tộc ít người, sinh sống ở vùng Đông Bắc dãy Trường Sơn. Số dân khoảng hơn 50 ngàn người tập trung chủ yếu tại tỉnh Kon Tum. Bên cạnh kho tàng văn học dân gian phong phú, người Giẻ Triêng còn lưu giữ được phong tục cưới hỏi mang nét riêng biệt.
"Cây đại thụ" của làng Ó

"Cây đại thụ" của làng Ó

(GLO)- “Già Chiêk không chỉ là một đảng viên gương mẫu, một người có uy tín với dân làng mà còn là một tuyên truyền viên xuất sắc“-ông Rơ Châm Phie-Bí thư Đảng ủy xã Ia Dom (huyện Đức Cơ) nhận xét như vậy về già làng Ó.
Bui Sơr-Làng vắng bóng đàn ông

Bui Sơr-Làng vắng bóng đàn ông

(GLO)- Làng Bui Sơr (xã Ia Ka, huyện Chư Pah) nằm lọt thỏm giữa những ngọn núi trùng điệp, uốn lượn. Cả làng có gần 70 nhân khẩu, đa phần là phụ nữ và trẻ em. Cuộc sống của họ quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời“ nhưng vẫn nghèo và trĩu nặng nỗi buồn khi nhiều mái nhà luôn vắng bóng đàn ông…