Từ khóa: Bắc Tây Nguyên

Đặc sản sương, mây trong mùa hè cao nguyên

Đặc sản sương, mây trong mùa hè cao nguyên

(GLO)- Thiên nhiên ưu ái cho vùng đất Bắc Tây Nguyên bầu không khí vô cùng thanh lành. Trong khi nhiều nơi trên dải đất hình chữ S đang là “mùa hè đỏ lửa” thì cao nguyên như một chiếc máy làm mát khổng lồ. Mùa hè cao nguyên cũng là mùa săn mây, săn sương của nhiều bạn trẻ ưa xê dịch.
Ký ức về ngôi trường "có một không hai" ở Bắc Tây Nguyên-Kỳ cuối: Trưởng thành từ "mái nhà chung"

Ký ức về ngôi trường "có một không hai" ở Bắc Tây Nguyên-Kỳ cuối: Trưởng thành từ "mái nhà chung"

(GLO)- Hoàn thành sứ mệnh lịch sử sau 11 năm tồn tại, Trường Nuôi dạy con liệt sĩ, thương binh không nơi nương tựa tỉnh Gia Lai-Kon Tum đã chắp cánh cho một thế hệ học trò bay cao, vươn xa trên các cương vị công tác sau này hoặc chí ít cũng trở thành những công dân tốt. Đó là niềm tự hào của cả thầy và trò nhà trường trong những cuộc hội ngộ xúc động.
Ký ức về ngôi trường "có một không hai" ở Bắc Tây Nguyên-Kỳ 2: Sâu đậm nghĩa thầy trò

Ký ức về ngôi trường "có một không hai" ở Bắc Tây Nguyên-Kỳ 2: Sâu đậm nghĩa thầy trò

(GLO)- Khi chúng tôi tìm đến ngôi nhà số 66 Ngô Quyền (TP. Kon Tum), thầy Nguyễn Công Khóa-nguyên Hiệu trưởng Trường Nuôi dạy con liệt sĩ, thương binh không nơi nương tựa tỉnh Gia Lai-Kon Tum đã đứng chờ sẵn trước sân. Và rồi, những câu chuyện sống động trở về từ ký ức đã minh chứng rằng, những lúc khó khổ nhất, tình nghĩa thầy trò càng đẹp đẽ, sâu đậm hơn bao giờ hết.
Ký ức về ngôi trường "có một không hai" ở Bắc Tây Nguyên: Kỳ 1-Tìm dấu trường xưa

Ký ức về ngôi trường "có một không hai" ở Bắc Tây Nguyên: Kỳ 1-Tìm dấu trường xưa

(GLO)- Mới đây, P.V Báo Gia Lai có dịp tiếp cận một văn bản quý đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh, đó là Quyết định số 108/QĐ của UBND cách mạng tỉnh Gia Lai-Kon Tum về việc thành lập Trường Nuôi dạy con liệt sĩ, thương binh không nơi nương tựa của tỉnh vào năm 1976. Qua nỗ lực tìm kiếm nhân chứng liên quan, chúng tôi đã ghi nhận nhiều thông tin lý thú về ngôi trường chuyên biệt ra đời cách đây gần nửa thế kỷ. Tuy thời gian hoạt động chỉ kéo dài 11 năm nhưng trường đã để lại những dấu ấn khó quên.
Trang sức của người Jrai, Bahnar qua ảnh tư liệu

Trang sức của người Jrai, Bahnar qua ảnh tư liệu

(GLO)- Gần đây, một số tư liệu quý về các dân tộc Bắc Tây Nguyên được những người quan tâm, yêu mến vùng đất này chia sẻ trên mạng xã hội. Những hình ảnh, thông tin, tư liệu về dân tộc Jrai, Bahnar được các nhà nhiếp ảnh người Pháp chụp ở tỉnh Kon Tum, Gia Lai qua các thời kỳ dần dần được lộ diện.
Nhớ tiếng trẻ thơ nơi rừng thẳm

Nhớ tiếng trẻ thơ nơi rừng thẳm

(GLO)- Vài tia nắng vàng vọt ló ra chưa kịp nhuốm vàng mặt đất đã bị đám mây màu khói đèn nuốt chửng. Không gian bất chợt tối sầm. Rừng vật vã, trắng nhợt dưới làn nước mịt mùng. Vệt đường lọt thỏm giữa hai bờ cây cao vút trước mặt chúng tôi bỗng chốc thành con sông nhỏ. Chiếc U oát nhảy chồm chồm, nghiêng ngả như chú cóc giữa dòng nước đỏ ngầu bùn đất. Trái với sự lo lắng của chúng tôi, người lái xe vẫn tỏ ra bình thản: “Dẫu sao thì bây giờ thế cũng đã lý tưởng lắm rồi. Một năm trước, con đường còn chưa có hình thù nữa kia“.
Giao thương Tây Nguyên với đồng bằng qua ghi chép của người Pháp

Giao thương Tây Nguyên với đồng bằng qua ghi chép của người Pháp

(GLO)- Khi nói về mối giao thương giữa Tây Nguyên với đồng bằng miền Trung thời các chúa Nguyễn, người ta hay dẫn sự điển hình từ nguồn Phương Kiệu hay An Khê trường qua ghi chép của Lê Quý Đôn trong “Phủ biên tạp lục“: Mỗi năm tiền thuế thu được ở đây lên tới 1.500 quan tiền. Đó là một nguồn lợi lớn của Đàng Trong. Thực ra, mối giao thương giữa Tây Nguyên với đồng bằng ven biển miền Trung không chỉ qua một trung tâm này. Những ngả đường thương mại cũng như thể thức buôn bán khác, hãy cùng tìm hiểu qua ghi chép của một số người Pháp có mặt trước khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ lên Tây Nguyên…
Quà của phố

Quà của phố

(GLO)- Nếu có ai đặt câu hỏi: Đến Gia Lai vào thời điểm nào thì đẹp và thích hợp nhất? Không ngần ngại, tôi trả lời ngay: Gia Lai, những tháng cuối năm đang vào mùa đẹp nhất. Mùa hoa, mùa lễ hội nở rộ trên cao nguyên xanh.
Quay phim quảng bá du lịch Gia Lai năm 2020

Quay phim quảng bá du lịch Gia Lai năm 2020

(GLO)- Bên cạnh hình thức thông tin, giới thiệu du lịch Gia Lai thông qua các ấn phẩm, brochure truyền thống trong những năm qua công tác xúc tiến đầu tư, quảng bá hình ảnh du lịch Gia Lai có bước đổi mới về hình thức và nội dung thực hiện. Trong đó phương thức quảng bá đưa hình ảnh về miền đất và con người vùng Bắc Tây Nguyên đến gần hơn với du khách thông qua các kênh truyền hình mang lại hiệu ứng lan tỏa cao và có nhiều tín hiệu tích cực. Trong năm 2020 ngành du lịch tỉnh Gia Lai đã phối hợp cùng Công ty Cổ phần sản xuất truyền hình Việt, sản xuất phóng sự du lịch phát sóng trên Đài Truyền hình Việt Nam (VTV).
Gia Lai: Phát huy truyền thống, phấn đấu trở thành trung tâm khu vực Bắc Tây Nguyên

Gia Lai: Phát huy truyền thống, phấn đấu trở thành trung tâm khu vực Bắc Tây Nguyên

Cách đây 75 năm, trong khí thế sục sôi cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam và lãnh tụ Hồ Chí Minh đã phát động toàn dân tiến hành tổng khởi nghĩa, làm nên cuộc Cách mạng tháng Tám “long trời lở đất“, đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân, phát xít; giành chính quyền về tay nhân dân, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa-nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á.
Bắc Tây Nguyên xưa qua ống kính người nước ngoài

Bắc Tây Nguyên xưa qua ống kính người nước ngoài

(GLO)- Di sản ảnh là loại hình di sản tư liệu khá phong phú. Ngày nay, với sự phát triển của mạng xã hội, di sản ảnh càng được nhiều người biết đến, là nguồn thông tin quan trọng để nâng cao sự hiểu biết về lịch sử và nhiều lĩnh vực khác của cuộc sống. Một điều khá thú vị là các nhà nhiếp ảnh nước ngoài từ lâu đã hướng ống kính máy ảnh vào các tộc người phía Bắc Tây Nguyên. Theo thời gian, những tấm ảnh đã trở thành một mảng tư liệu rất giá trị để nghiên cứu, tái hiện bức tranh thiên nhiên, vùng đất, con người nơi đây.
"Mùa hè đỏ lửa" ở Bắc Tây Nguyên

"Mùa hè đỏ lửa" ở Bắc Tây Nguyên

(GLO)- Có những cụm từ chung lại thành ý niệm riêng, tên gọi riêng cho một sự kiện lịch sử, không lẫn vào đâu được. Nói “Mùa xuân đại thắng“ thì chắc chắn đó là mùa xuân năm 1975. Nói “Mùa thu cách mạng“ thì ắt là mùa thu năm 1945… Cũng như thế, khi nhắc đến “Mùa hè đỏ lửa“ thì ai cũng nghĩ đến sự kiện mùa hè năm 1972.