An Khê rộn ràng Hội Cầu Huê

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
(GLO)- Sáng 13-2 (nhằm mùng 4 Tết Giáp Thìn 2024), thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) tổ chức Hội Cầu Huê với nhiều hoạt động hấp dẫn. Hội Cầu Huê nhằm bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hóa phi vật thể vùng Tây Sơn thượng đạo nói chung và nghệ thuật hát Cầu Huê của người Việt vùng An Khê nói riêng.
Ông Nguyễn Hùng Vỹ-Phó Bí thư Thị ủy, Chủ tịch UBND thị xã An Khê đánh trống khai Hội Cầu Huê năm 2024. Ảnh: Đức Thụy

Ông Nguyễn Hùng Vỹ-Phó Bí thư Thị ủy, Chủ tịch UBND thị xã An Khê đánh trống khai Hội Cầu Huê năm 2024. Ảnh: Đức Thụy

Hội Cầu Huê diễn ra trong 2 ngày 13 và 14-2 (tức mùng 4 và mùng 5 Tết Giáp Thìn) tại di tích An Khê Trường thuộc Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo với nhiều hoạt động thú vị như: Hát cầu Huê, biểu diễn võ thuật, trình diễn đêm hội cồng chiêng, hát tuồng cổ, các trò chơi dân gian, phiên chợ Kinh-Thượng…góp phần phát huy các giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử và tạo nơi vui Xuân ý nghĩa cho nhân dân và du khách dịp Tết đến, Xuân về.

Dưới đây là một số hình ảnh trong Hội Cầu Huê tại thị xã An Khê:

Hội Cầu Huê diễn ra trong 2 ngày 13 và 14-2 (tức mùng 4 và mùng 5 Tết Giáp Thìn) tại di tích An Khê Trường thuộc Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo. Ảnh: Ngọc Minh

Hội Cầu Huê diễn ra trong 2 ngày 13 và 14-2 (tức mùng 4 và mùng 5 Tết Giáp Thìn) tại di tích An Khê Trường thuộc Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo. Ảnh: Ngọc Minh

Tiết mục hát cầu Huê của do các nghệ nhân đoàn tuồng Nhơn Hưng (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) thực hiện. Ảnh: Đức Thụy

Tiết mục hát cầu Huê của do các nghệ nhân đoàn tuồng Nhơn Hưng (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) thực hiện. Ảnh: Đức Thụy

Màn biểu diễn võ thuật của các võ sinh ở thị xã An Khê. Ảnh: Ngọc Minh
Màn biểu diễn võ thuật của các võ sinh ở thị xã An Khê. Ảnh: Ngọc Minh
Người dân thị xã An Khê bày bán các loại nông sản tự sản xuất, trồng trọt tại phiên chợ. Ảnh: Ngọc Minh

Người dân thị xã An Khê bày bán các loại nông sản tự sản xuất, trồng trọt tại phiên chợ. Ảnh: Ngọc Minh

Phiên chợ Kinh-Thượng tại Hội Cầu Huê thu hút đông đảo người dân tham quan mua sắm. Ảnh: Đức Thụy

Phiên chợ Kinh-Thượng tại Hội Cầu Huê thu hút đông đảo người dân tham quan mua sắm. Ảnh: Đức Thụy

Đến với Hội Cầu Huê du khách có thể tham gia chơi các trò chơi dân gian thú vị. Ảnh: Ngọc Minh
Đến với Hội Cầu Huê du khách có thể tham gia chơi các trò chơi dân gian thú vị. Ảnh: Ngọc Minh
Hội Cầu Huê có sự tham gia của gần 40 gian hàng của 11 xã, phường, hộ sản xuất kinh doanh ở thị xã An Khê. Ảnh: Ngọc Minh
Hội Cầu Huê có sự tham gia của gần 40 gian hàng của 11 xã, phường, hộ sản xuất kinh doanh ở thị xã An Khê. Ảnh: Ngọc Minh

Có thể bạn quan tâm

Nồng nàn phố

Nồng nàn phố

(GLO)- Tiết trời đã bắt đầu chuyển sâu vào hạ. Những đợt nắng nóng nối nhau làm cho cả con người lẫn cỏ cây “khó ở”.
Phố khuya

Phố khuya

(GLO)- Thỉnh thoảng có việc ra ngoài, trở về nhà khi trời đã ngả dần về khuya, tôi thường chạy xe thật chậm. Dường như những lúc đó, luôn có một lý do níu tôi chậm lại để quan sát một đời sống khác, khi phố đã vào đêm.
Xáo chuối: Món ăn nhớ về lịch sử

Xáo chuối: Món ăn nhớ về lịch sử

(GLO)- Trong hầu hết mâm cỗ cúng đình miếu ở vùng An Khê và Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đều có món xáo chuối. Đây là món đạm bạc nhưng lại hàm ẩn nhiều giá trị lịch sử và nhân văn mà người dân nơi đây muốn gửi gắm, trao truyền cho các thế hệ sau.
Phát triển văn hóa đọc

Phát triển văn hóa đọc

(GLO)- Trước sự chi phối mạnh mẽ của các loại hình giải trí cùng nhiều thiết bị công nghệ, việc “cạnh tranh” để xây dựng chỗ đứng nhất định của sách và văn hóa đọc trong đời sống là không hề dễ dàng.

Phố hoa

Phố hoa

(GLO)- Pleiku những ngày chớm hạ đủ sắc hoa rực rỡ, từ hoa dầu, hoa giấy đến bằng lăng, muồng hoàng yến, điệp vàng, phượng tím...