(GLO)- Thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 5-7-2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ TP. Pleiku khóa XII, ngành chức năng và các xã, phường đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng gắn với ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, hướng đến phát triển bền vững ngành nông nghiệp.
(GLO)- Ứng dụng công nghệ hiện đại trong chế biến nông sản là yêu cầu bắt buộc để nâng cao chất lượng, giá trị và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
(GLO)- Ngày 17-10, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Rah Lan Chung đã có chuyến thị sát và làm việc tại dự án “Khu trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao DHN Gia Lai”, tại thôn 6, xã Ia Le, huyện Chư Pưh.
(GLO)- Đổi mới sáng tạo là một trong những công cụ đắc lực để thúc đẩy nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp ở Gia Lai đã sử dụng “đòn bẩy” đổi mới sáng tạo để hướng đến mục tiêu phát triển nhanh, bền vững.
(GLO)- Gia Lai đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp và huy động sự vào cuộc mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị để đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số theo 3 trục: chính quyền số, kinh tế số, xã hội số nhằm tạo động lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội.
(GLO)- Hàng năm, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) ưu tiên bố trí gần 1 tỷ đồng để xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giúp người dân tiếp cận, nhân rộng để nâng cao hiệu quả kinh tế.
(GLO)- Sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp thông minh kết hợp với tham quan trải nghiệm đang là xu hướng thu hút các nhà vườn đầu tư phát triển mạnh.
(GLO)- Ngày 20-9-2023, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 2517/KH-UBND triển khai thực hiện Nghị quyết số 106/NQ-CP ngày 18-7-2023 của Chính phủ về phát triển hợp tác xã nông nghiệp trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
(GLO)- Những năm qua, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp và xây dựng mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói để nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ xuất khẩu.
(GLO)- Nghị quyết chuyên đề số 11-NQ/HU của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Chư Sê đặt mục tiêu đến năm 2025 có 20% diện tích cây trồng được sản xuất theo hướng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để nâng cao năng suất, chất lượng và thu nhập.
(GLO)- Gia Lai có diện tích đất đỏ bazan rộng lớn, màu mỡ, điều kiện khí hậu, nguồn nước rất thích hợp cho phát triển nhiều loại cây trồng, trong đó có rau xanh. Những năm qua, các loại rau đóng vai trò tích cực trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng và là nhóm cây trồng tiềm năng của một số địa phương như: Pleiku, Đak Pơ, An Khê...
(GLO)- Cùng với các chính sách hỗ trợ người trồng mía ở khu vực Đông Nam tỉnh phát triển vùng nguyên liệu theo hướng bền vững, Công ty TNHH một thành viên Thành Thành Công Gia Lai (TTCS Gia Lai) còn đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin vào sản xuất từ ruộng mía đến nhà máy, góp phần giảm nhân lực, chi phí, tăng hiệu quả sản xuất.
(GLO)- Hội nghị tập huấn “Kỹ năng kết nối khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp“ do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp cùng Tỉnh Đoàn tổ chức mới đây đã cung cấp kiến thức hữu ích và truyền cảm hứng khởi nghiệp cho người trẻ tại Gia Lai.
(GLO)- Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và PTNT, trên địa bàn tỉnh hiện đã phát triển được 18 vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với tổng diện tích gần 3.500 ha, tập trung vào các sản phẩm như: bơ, sầu riêng, thanh long, ớt, hồ tiêu, cà phê, rau hoa.
(GLO)- Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng năm 2021, sản xuất nông nghiệp của huyện Ia Pa vẫn đạt được những kết quả khả quan. Đây là nền tảng quan trọng để chính quyền địa phương tiếp tục triển khai chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong giai đoạn tiếp theo, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
(GLO)- Những kết quả nổi bật sau thời gian dài triển khai thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp đã khẳng định đây là chủ trương đúng đắn, phù hợp với thực tế. Tuy nhiên, quá trình triển khai vẫn còn những “điểm nghẽn“ cần được các ngành, địa phương chung tay tháo gỡ để tạo đột phá.
(GLO)- Xác định nông nghiệp là “trụ đỡ“ của nền kinh tế, thời gian tới, tỉnh chú trọng đầu tư cho lĩnh vực chế biến nông sản hiện đại và sản xuất nông-lâm nghiệp-thủy sản theo hướng hữu cơ, ứng dụng công nghệ cao, phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đồng bộ, hiện đại.
(GLO)- Trong khi nhiều người gặp khó vì chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh thì gia đình chị Trần Thị Thủy Triều (thôn An Hòa, xã Phú An, huyện Đak Pơ) có nguồn thu ổn định từ liên kết và phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn sinh học, ứng dụng công nghệ cao.
Lâm Đồng là tỉnh tiên phong trong cả nước về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chú trọng cả nông nghiệp thông minh và nông nghiệp hữu cơ. Những năm qua, tỉnh đã có những đột phá trong sản xuất, thúc đẩy ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn trở thành ngành kinh tế chủ lực.
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ, giám sát tài nguyên rừng, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đăk Lăk đã lập đề án ứng dụng công nghệ cao trong công tác quản lý bảo vệ rừng, trình UBND tỉnh phê duyệt.
(GLO)- Đề tài “Tiếp nhận và hoàn thiện quy trình, kỹ thuật trồng dưa lưới trên giá thể, áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt“ được triển khai tại trại sản xuất thực nghiệm thuộc Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (Sở Khoa học và Công nghệ) bước đầu đã mở ra hướng sản xuất hiệu quả cho nông dân.
Sở NN-PTNT tỉnh Lâm Đồng cho biết đang thực hiện đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 - 2025 với mục tiêu phát triển diện tích trồng trọt hữu cơ đạt khoảng 1.600 ha.
(GLO)- Được triển khai thí điểm từ cuối năm 2019, từ 1.000 m2 trồng dưa ứng dụng công nghệ cao đầu tiên trên địa bàn huyện Chư Sê, đến nay vườn dưa của Sami Farm đã mở rộng đến 5.000 m2 với các chủng loại dưa khác nhau.