Triển lãm gốm cổ Champa Bình Định: Nhiều góc nhìn về các đền tháp Champa

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng vừa tổ chức trưng bày 2 chuyên đề Triển lãm Gốm Champa và triển lãm ảnh kết nối Đền tháp Champa Nam Trung Bộ.

Triển lãm đã chọn gần 80 hiện vật gồm 3 loại hình cơ bản: Gốm trang trí kiến trúc; gốm trang trí kiến trúc đền tháp và gốm gia dụng tráng men khai quật trong các khu lò gốm cổ Champa Bình Định.
Triển lãm đã chọn gần 80 hiện vật gồm 3 loại hình cơ bản: Gốm trang trí kiến trúc; gốm trang trí kiến trúc đền tháp và gốm gia dụng tráng men khai quật trong các khu lò gốm cổ Champa Bình Định.
 Trong đó, hiện vật có niên đại sớm nhất là bộ sưu tập gốm đất nung trang trí kiến trúc, các ngói âm dương, đầu ngói ống khai quật tại di tích Thành Cha có niên đại thế kỷ IV-VI.
Trong đó, hiện vật có niên đại sớm nhất là bộ sưu tập gốm đất nung trang trí kiến trúc, các ngói âm dương, đầu ngói ống khai quật tại di tích Thành Cha có niên đại thế kỷ IV-VI.
Góc trưng bày các mẫu vật gốm Champa Bình Định.
Góc trưng bày các mẫu vật gốm Champa Bình Định.
 Bộ sưu tập phù điêu gốm đất nung trang trí kiến trúc đền tháp như: voi, sư tử, kala, tai lửa từ niên đại thế kỷ XII khai quật tại phế tích Lai Nghi, tháp Bánh Ít.
Bộ sưu tập phù điêu gốm đất nung trang trí kiến trúc đền tháp như: voi, sư tử, kala, tai lửa từ niên đại thế kỷ XII khai quật tại phế tích Lai Nghi, tháp Bánh Ít.
 Một đầu ngói ống lợp diềm mái trang trí mặt sư tử tinh xảo có niên đại từ khoảng thế kỷ IV-VI tại di tích Thành Cha.
Một đầu ngói ống lợp diềm mái trang trí mặt sư tử tinh xảo có niên đại từ khoảng thế kỷ IV-VI tại di tích Thành Cha.
Phù điêu voi có niên đại từ thế kỷ XII được khai quật từ phế tích tháp Lai Nghi.
Phù điêu voi có niên đại từ thế kỷ XII được khai quật từ phế tích tháp Lai Nghi.
 Một du khách nước ngoài đến tham quan buổi triển lãm
Một du khách nước ngoài đến tham quan buổi triển lãm
Bên cạnh đó, còn có những hiện vật xuất hiện muộn hơn như bộ sưu tập gốm tráng men độc đáo đã từng xuất hiện trên thị trường thế giới trong giai đoạn thế kỷ XIV-XV.
Bên cạnh đó, còn có những hiện vật xuất hiện muộn hơn như bộ sưu tập gốm tráng men độc đáo đã từng xuất hiện trên thị trường thế giới trong giai đoạn thế kỷ XIV-XV.
Bình Định là vùng đất gắn liền với lịch sử vương quốc Champa thời kỳ Vijay. Từ thế kỉ XI đến thế kỷ XV, nơi đây là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của vương quốc Champa ở miền Trung Việt Nam. Hệ thống di sản văn hóa Champa ở Bình Định rất phong phú, đa dạng gồm: Thành lũy, đền tháp, cảng thị và các khu sản xuất gốm.
Bình Định là vùng đất gắn liền với lịch sử vương quốc Champa thời kỳ Vijay. Từ thế kỉ XI đến thế kỷ XV, nơi đây là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của vương quốc Champa ở miền Trung Việt Nam. Hệ thống di sản văn hóa Champa ở Bình Định rất phong phú, đa dạng gồm: Thành lũy, đền tháp, cảng thị và các khu sản xuất gốm.
Bên cạnh các hệ thống di sản văn hóa Champa nổi tiếng, Bình Định còn có 6 trung tâm sản xuất gốm đó là Gò Sành (Nhơn Hòa, An Nhơn), Trường Cửu (Nhơn Lộc, An Nhơn), Gò Cây Me (Nhơn Mỹ, An Nhơn), Gò Hời, Gò Ké, Gò Giang (Tây Vinh, Tây Sơn).
Bên cạnh các hệ thống di sản văn hóa Champa nổi tiếng, Bình Định còn có 6 trung tâm sản xuất gốm đó là Gò Sành (Nhơn Hòa, An Nhơn), Trường Cửu (Nhơn Lộc, An Nhơn), Gò Cây Me (Nhơn Mỹ, An Nhơn), Gò Hời, Gò Ké, Gò Giang (Tây Vinh, Tây Sơn).
Ngoài ra, bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng còn kết hợp tổ chức Triển lãm ảnh Kết nối đền tháp Champa Nam Trung Bộ giới thiệu đến du khách trong và ngoài nước 120 bức ảnh dưới nhiều góc nhìn về các đền tháp Champa vùng Duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam.
Ngoài ra, bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng còn kết hợp tổ chức Triển lãm ảnh Kết nối đền tháp Champa Nam Trung Bộ giới thiệu đến du khách trong và ngoài nước 120 bức ảnh dưới nhiều góc nhìn về các đền tháp Champa vùng Duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam.
 Buổi triển lãm thu hút nhiều du khách đến tham quan.
Buổi triển lãm thu hút nhiều du khách đến tham quan.
Hoàng Vinh (LĐO)

Có thể bạn quan tâm

Những người “giữ lửa” dân ca Jrai

Những người “giữ lửa” dân ca Jrai

(GLO)- Với người Jrai, hát dân ca là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt. Vì vậy, những người biết hát dân ca luôn quan tâm tới việc bảo tồn, lưu giữ và khơi gợi niềm đam mê cho thế hệ trẻ để góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Lễ bỏ mả: Cuộc trình diễn nghệ thuật truyền thống đặc sắc của người Jrai

Lễ bỏ mả: Cuộc trình diễn nghệ thuật truyền thống đặc sắc của người Jrai

(GLO)- Trong các nghi lễ truyền thống của người Jrai thì lễ bỏ mả mang đậm nét văn hóa dân gian, là lễ hội nổi trội nhất, hấp dẫn nhất và được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Theo quan niệm của người Jrai, lễ bỏ mả là ngày vui cộng cảm, ngày hội của cộng đồng.
Vang mãi tiếng chiêng làng Châu

Vang mãi tiếng chiêng làng Châu

(GLO)- Bao thế hệ người Bahnar ở làng Châu (xã Chư Krêy, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) vẫn gắn bó với cồng chiêng bởi đó là nguồn cội, là bản sắc văn hóa của dân tộc. Chính sự tiếp nối, trao truyền giữa các thế hệ đã đưa thanh âm cồng chiêng của ngôi làng này vang vọng mãi.
Nồng nàn hương vị rượu cần

Nồng nàn hương vị rượu cần

(GLO)- Trong đời sống văn hóa, tinh thần của bà con các dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung, người Jrai vùng Ia Pa nói riêng, rượu cần (rượu ghè) là một loại thức uống quý, không thể thiếu trong các buổi sinh hoạt cộng đồng hoặc của từng gia đình, dòng họ.