(GLO)- Hơn 1 năm trở lại đây, một số hộ hội viên phụ nữ ở huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đã chuyển hướng sang nghề trồng dâu nuôi tằm và bước đầu mang lại hiệu quả khả quan.
(GLO)- Xen trong tiếng nhạc xập xình là lời gia chủ mời thân hữu trong làng đến dự tiệc cưới. Vậy mà ở một khoảnh đất cách rạp cưới độ chục bước chân, vợ chồng anh Kpăh Thuy (làng Bạc Kuao, xã Ia Băng, huyện Chư Prông) vẫn cặm cụi chăm sóc nương dâu của gia đình.
(GLO)- Vỡ mộng tỷ phú với cây hồ tiêu-loại cây được mệnh danh là “vàng đen”, hàng ngàn hộ dân huyện Chư Pưh, Chư Sê đã phải bán tháo vườn rẫy, nhà cửa, bỏ xứ đi làm ăn xa để trả nợ.
(GLO)- Không chỉ hình thành chuỗi liên kết sản xuất dâu tằm bền vững, ông Trịnh Đình Hóa-Chủ tịch Hội đồng Quản trị Hợp tác xã (HTX) Dâu tằm Chư Sê (tỉnh Gia Lai) còn đầu tư đưa công nghệ sản xuất giống tằm chất lượng cao để cung cấp cho nông dân.
(GLO)- Toàn tỉnh Gia Lai có 498 tổ hợp tác (THT) với 4.305 thành viên. Trung bình mỗi THT có từ 3 thành viên trở lên. Các thành viên đều tự nguyện gia nhập THT, cùng đóng góp tài sản và công sức để làm việc, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm. Nhiều THT sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả thiết thực.
(GLO)- Từ năm 2019, huyện Ia Grai đã triển khai mô hình trồng dâu nuôi tằm với quy mô 14,6 ha tại các xã: Ia Bă, Ia Hrung, Ia Grăng và Ia Pếch. Tuy nhiên, do không tìm được đầu ra sản phẩm nên hiện chỉ còn một số hộ tại xã Ia Bă và Ia Pếch duy trì mô hình này.
(GLO)- Thời gian gần đây, nhiều hợp tác xã (HTX), tổ liên kết sản xuất đã được thành lập ở huyện Ia Grai. Trong quá trình hoạt động, các HTX, tổ liên kết đã trở thành “bà đỡ“ cho kinh tế hộ phát triển.
Lâm Đồng là địa phương đứng đầu cả nước về sản lượng sản phẩm dâu tằm tơ, chiếm 80% cả nước với trên 8.500ha dâu hiện nay đã vào chính vụ và khoảng 15.000 hộ trồng dâu nuôi tằm, tuy nhiên do ảnh hưởng dịch Covid-2019 nên đang gặp nhiều khó khăn.
(GLO)- Những năm gần đây, người dân trên địa bàn huyện Kbang đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả sang trồng dâu nuôi tằm theo kỹ thuật mới, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
(GLO)- Trong ngày 26-11, tại 2 xã Ia Tul và Kim Tân, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Ia Pa phối hợp với Công ty Cổ phần Dâu tằm tơ Mang Yang tổ chức Hội nghị giới thiệu mô hình trồng dâu nuôi tằm với sự tham gia của gần 100 người dân trên địa bàn 9 xã của huyện.
Nhờ tức thời chuyển đổi khi thấy giá trị cao cùng với những lợi thế của địa phương nên nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu nhờ nghề trồng dâu, nuôi tằm mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
(GLO)- Ngày 22-4, Huyện ủy Đak Pơ, tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị trao đổi, đối thoại giữa lãnh đạo Công ty Cổ phân dâu tằm tơ Mang Yang với lãnh đạo các địa phương và nông dân trên địa bàn huyện để triển khai trồng dâu nuôi tằm trên địa bàn.
(GLO)- Mới đây, Huyện ủy Kbang (Gia Lai) phối hợp cùng Công ty cổ phần Dâu tằm tơ Mang Yang đã tổ chức cho một số hộ nông dân tiêu biểu, lãnh đạo các hợp tác xã nông nghiệp và cán bộ xã, huyện đi tham quan mô hình trồng dâu nuôi tằm tại tỉnh Lâm Đồng. Qua chuyến tham quan này, huyện sẽ nghiên cứu, xem xét việc phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm trên địa bàn nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.
(GLO)- Được sự thống nhất của Tỉnh ủy Gia Lai, từ ngày 1-3 đến ngày 3-3, Huyện ủy Kbang và huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai vừa phối hợp với Công ty Cổ phần Dâu tằm tơ Mang Yang tổ chức cho một số hộ nông dân tiêu biểu và cán bộ huyện, xã đi tham quan mô hình trồng dâu, nuôi tằm tại tỉnh Lâm đồng.