Sở NN-PTNT tỉnh Kon Tum cho rằng mất rừng trồng thuộc lâm phần Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Đăk Glei do mưa bão, sạt lở, nắng hạn, sâu bệnh, gần các bãi chăn thả gia súc hoặc giáp với nương rẫy của người dân…
Trên địa bàn huyện biên giới Ea Súp có hàng chục dự án nông lâm nghiệp được triển khai từ nhiều năm nay. Tuy nhiên các dự án này có hiệu quả thấp và bộc lộ nhiều bất cập, yếu kém, cần sớm được cơ quan chức năng xử lý, tháo gỡ.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Nông bác toàn bộ khiếu nại của Công ty Nguyên Vũ và tiếp tục buộc công ty này phải bồi thường cho Nhà nước gần 10,5 tỷ đồng do đã để mất hơn 33 ha rừng trồng.
Tình trạng phá rừng, thực hiện sai các quy định tại Dự án quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng chè chất lượng cao, trồng cỏ và chăn nuôi bò thịt của Công ty Minh Tú diễn biến phức tạp.
(GLO)- Ngành Nông nghiệp và các doanh nghiệp đang nỗ lực thực hiện khung hành động thích ứng với quy định của châu Âu về không gây mất rừng (EUDR) cho xuất khẩu nông sản nói chung và ngành hàng cà phê nói riêng.
Liên tiếp xảy ra ngập lụt, sạt lở đất, làm chết 6 người ở Lâm Đồng chỉ trong vòng vài tháng qua. Và mới nhất, hôm qua (30.7) là 4 người, trong đó có 3 sĩ quan Công an đang làm nhiệm vụ. Nguyên nhân trực tiếp là do mưa lớn, xảy ra cực đoan tại một số điểm có nền đất yếu. Nhưng cái gốc của vấn nạn này là do mất rừng...
2 nhân viên bảo vệ rừng ở Kon Tum bị bắt về hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng. Trước đó, trên lâm phần 2 nhân viên này bảo vệ đã xảy ra vụ phá rừng với khối lượng gỗ thiệt hại là hơn 60m3 gỗ.
Dù Thủ tướng Chính phủ tuyên bố đóng cửa rừng đã lâu, nhưng rừng Tây Nguyên đang bị “băm nát“ khắp nơi. Theo thống kê, hiện Tây Nguyên chỉ còn hơn 2,5 triệu hécta rừng, và mất rừng vẫn chưa có điểm dừng.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Nông vừa có báo cáo gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông liên quan việc Viện Khoa học lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên để mất hơn 2.000 ha rừng ở huyện Đắk Glong (Đắk Nông).
Trong 3 tháng đầu năm nay, các lực lượng chức năng tại Kon Tum đã phát hiện 29 vụ vi phạm luật Lâm nghiệp với khối lượng 158 m3 gỗ, hơn 30 ha rừng bị thiệt hại.
Thanh tra kết luận, trong quá trình quản lý bảo vệ rừng, Viện Khoa học lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đã thiếu trách nhiệm, buông lỏng công tác quản lý, bảo vệ rừng, để mất rừng với tổng diện tích 2.052,743 ha.
Có 19 dự án đầu tư trên địa bàn 2 huyện Đức Trọng và Lâm Hà để mất hơn 777 ha rừng, nhưng 5 lãnh đạo và nguyên lãnh đạo Sở NN-PTNT Lâm Đồng chỉ “kiểm điểm rút kinh nghiệm“.
Theo thông tin từ UBND tỉnh Đăk Nông, từ đầu năm đến nay, tỉnh đã quyết liệt xử lý sai phạm tại các dự án nông lâm nghiệp trên trên địa bàn. Một trong những biện pháp mạnh mà tỉnh đã thực hiện đó là việc ban hành các quyết định thu hồi 14 dự án, xử lý các tổ chức cá nhân có sai phạm liên quan đến các hoạt động thực hiện không đúng mục đích, để mất rừng…
(GLO)- Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) vừa khởi tố 2 bị can: Đinh Khánh (SN 1991, trú tại thôn 1, xã Đông, huyện Kbang) và Huỳnh Thanh Sỹ (SN 1992, trú tại thôn 1, xã Nghĩa An, huyện Kbang) về hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Ngày 2/8, theo nguồn tin của báo Dân Việt, Viện Kiểm sát Nhân dân (VKSND) tỉnh Đắk Lắk đã ban hành cáo trạng truy tố đối với 9 bị can về tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, quy định tại Điều 360 Bộ luật Hình sự (BLHS).
Không chỉ là một tỷ cây xanh, mà mỗi người đều nhận thấy những giá trị to lớn của rừng, từ đó ứng xử với rừng văn minh hơn, công bằng hơn. Đây mới là mục tiêu cao nhất, nhân văn nhất của Đề án trồng một tỷ cây xanh vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo Bộ NN-PTNT, UBND tỉnh Lâm Đồng kiểm tra, xử lý thông tin cơ quan báo chí phản ánh về việc liên tiếp phát hiện các vụ phá rừng ở huyện Lâm Hà, Đam Rông, Lạc Dương và tình trạng mất rừng sau khi giao cho doanh nghiệp tại Lâm Đồng.
Từ năm 2016, Bộ Công Thương đã phối hợp với các Bộ, ngành đưa chỉ tiêu là tuyệt đối không bổ sung bất kỳ một dự án thủy điện nào cho dù là nhỏ hay lớn nếu sử dụng đến các diện tích đất rừng tự nhiên.
Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng, khai thác quá mức lâm sản là nguyên nhân chính khiến rừng tự nhiên của Việt Nam bị suy giảm diện tích trong nhiều thập kỷ qua, từ đó gây ra hệ lụy thiên tai nghiêm trọng
(GLO)- Hai tuần qua, người dân miền Trung phải oằn mình chống chọi với cơn cuồng nộ của thiên nhiên, giành giật từng tia hy vọng sống. Hơn 130 người bị chôn vùi trong bùn đất, bị cuốn trôi theo dòng lũ đỏ ngầu. Mất mát thật không thể lấy gì đo đếm. Bão, lũ, sạt núi, lở đường... liệu có phải chỉ là vì biến đổi khí hậu hay còn vì nguyên nhân gì khác nữa?
Ngày 1-4, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đắk Nông cho biết, kết quả rà soát 11 doanh nghiệp được giao đất, giao rừng để triển khai các dự án nông lâm, trong tổng số gần 3.900ha được rà soát, đánh giá có tổng diện tích rừng bị phá gần 1.200ha, tương đương với số tiền phải bồi thường thiệt hại gần 139 tỷ đồng.