Dọc bờ biển khu vực miền trung có rất nhiều làng chài, nơi cuộc sống hằng ngày của người dân biển diễn ra muôn hình vạn trạng. Ở đó, mỗi làng chài lại mang một nét đặc trưng riêng, tạo nên bức tranh đa sắc về cuộc sống mặn mòi của những ngư dân bám biển.
Ngược dòng nước, hơn 30 hộ dân miền Tây Nam bộ rời quê hương mang theo giấc mộng về một cuộc sống đầy đủ đến lòng hồ thủy điện Sê San 4 (Kon Tum) mưu sinh. Sau hơn 10 năm, cuộc sống của họ đã dần ổn định.
(GLO)- Từ lâu, hồ thuỷ điện Sê San đã là điểm đến hấp dẫn du khách tham quan khi đến với Gia Lai. Nhìn từ trên cao, hồ thuỷ điện Sê San là sự hòa quyện tuyệt vời của mặt nước mênh mông được những ngọn núi bao quanh.
Hiếm có làng chài nào trên cả nước sở hữu hơn chục ca khúc viết về ngư dân, nghề đi biển… như Mân Thái (Q.Sơn Trà, TP.Đà Nẵng). Để lập nên bộ sưu tập đặc biệt này, một người đàn ông vừa góp thơ vừa dành nhiều tâm huyết mời gọi, kết nối các nhạc sĩ sáng tác.
Hàng chục hộ dân ở các tỉnh miền Tây như Đồng Tháp, Bến Tre, Long An... cùng quần cư bên công trình thủy nông Ia Mơr ở xã Ia Mơr, H.Chư Prông (Gia Lai) tạo nên một làng chài với phong vị văn hóa độc đáo.
Làng chài câu mực Trường Sa ở vạn chài Cù Lao - Mỹ Tân (xã Bình Chánh, H.Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) có hơn 2.000 ngư phủ mưu sinh dài ngày ở Trường Sa. Ngư dân vừa giữ nghề truyền thống, vừa tạo điểm nhấn ở thu nhập vào tốp cao nhất trong số các làng chài ven biển VN.
'Mỗi lần không mượn được máy tính cho con học, con lại khóc, tôi thương lắm, lại ôm con khóc', chị Nguyễn Thị Hằng (36 tuổi), ở làng chài ven sông Hồng (thuộc xã Văn Đức, H.Gia Lâm, Hà Nội), nghẹn ngào chia sẻ.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận vừa tổ chức lễ đón nhận bằng Chứng nhận di sản văn hoá phi vật thể quốc gia đối với Lễ hội cầu ngư của làng Thuỷ Tú, nơi đang lưu giữ bộ xương cá Voi lớn nhất Đông Nam Á.
Sinh sống giữa lòng hồ thủy điện Sê San 4, huyện Ia H'Drai (Kon Tum) nhưng những con người lam lũ nơi đây vẫn lạc quan, yêu đời. Không có cái hối hả nơi phố thị, công việc hằng ngày của họ là thong thả thả lưới, đặt vó kiếm thêm thu nhập nuôi sống gia đình.
(GLO)- Trong chuyến công tác đầu tiên của năm Canh Tý, tôi được theo chân đoàn khảo sát du lịch của Công ty cổ phần Gia Lai CTC. Theo kế hoạch, chúng tôi khởi hành từ bến thuyền bên bờ hồ thủy điện Sê San 4 (xã Ia O, huyện Ia Grai) để ngược dòng về thác Mơ, sau đó quay lại làng chài và dùng cơm trưa tại một nhà hàng nổi bên bờ sông ngay điểm xuất phát.
Đều là những người sinh ra ở biển, cùng chọn biển để gắn bó và mưu sinh, thế nhưng, trong khi có những người đã từng bước đổi đời từ những phiên biển bội thu, thì lại có những người, vì nghề biển mà đánh mất hơn nửa cuộc đời...
Đổ xô vay ngân hàng đóng tàu, mua máy Trung Quốc, nguồn thủy sản cạn kiệt, khan hiếm lao động… khiến hàng nghìn ngư dân ở “làng chài tỷ phú“ xã Nghĩa An (TP Quảng Ngãi) vỡ nợ.
Tại sao có những làng chài sinh ra lớp lớp thanh niên giỏi đi biển, chấp nhận những chuyến lênh đênh vài tháng trời và khi bãi Tư Chính nổi sóng thì họ sẵn sàng đi về phía ấy? Tại sao những địa phương có cửa biển rộng mênh mông nhưng chỉ tồn tại những con thuyền bé tẻo teo và ngư dân ngại đi biển xa…?
Có một ngôi làng nhỏ nằm ven bờ biển, nơi những bãi cát mịn tích tụ, nơi cư dân vừa làm nghề trồng hành, tỏi, vừa làm ngư nghiệp. Ngôi làng nhỏ xinh xắn ấy được ví như một Lý Sơn thu nhỏ trên đất liền ở thôn Thanh Thủy, xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
Nếu chưa hiểu vì sao Quy Nhơn là lựa chọn hoàn hảo cho chuyến du lịch trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 này, bạn hay đọc những điểm nhấn về Quy Nhơn dưới đây.
(GLO)- Hơn 10 năm lênh đênh mưu sinh trên dòng Sê San-nơi giáp ranh giữa 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum, 29 hộ dân đến từ miền Tây và bắc Trung bộ được lên bờ đón Tết Nguyên đán cổ truyền dân tộc trong những ngôi nhà xây kiên cố. Không khí phấn khởi, ấm áp của ngày Tết đang tràn ngập nơi làng chài này.
Sau gần 10 năm xa quê, lang thang rày đây mai đó, Tết Kỷ Hợi 2019 này 29 hộ với 100 khẩu ở làng chài hồ thủy điện Sê San 4 vùng biên giới H.Ia H'Drai, Kon Tum lần đầu tiên ăn tết trên bờ.
Gần 8 năm tôi mới quay trở lại An Bàng (Hội An, Quảng Nam) và gần như không tin vào mắt mình khi làng chài nghèo khó, nhếch nhác năm nào bây giờ đã lột xác thành một làng “Homestay An Bàng“ nổi tiếng khắp thế giới.