(GLO)- Theo Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), thời gian qua xuất hiện tình trạng các đối tượng mạo danh nhân viên Điện lực gọi điện thông báo khách hàng đang nợ tiền điện và đe dọa sẽ cắt điện nếu không thanh toán ngay.
Những ngày qua, hàng trăm người dân ở xã Quỳnh Long và một số xã khác thuộc H.Quỳnh Lưu (Nghệ An) hoang mang khi nhận được tin báo nhóm người đứng ra huy động tiền của họ bằng hình thức cho vay lãi suất cao bất ngờ tuyên bố không còn khả năng trả nợ.
TAND tỉnh Tiền Giang tuyên án sơ thẩm 111 bị cáo thuộc Công ty luật Pháp Việt phạm tội cưỡng đoạt tài sản. Trong đó, bị cáo lãnh án cao nhất 19 năm tù, thấp nhất 1 năm tù.
Li Zhao Qiang (quốc tịch Trung Quốc) cầm đầu đường dây cho vay lãi suất từ 1.570% đến 2.190% một năm, nếu quá hạn không trả sẽ cho đăng ảnh cắt ghép khách hàng khỏa thân, quan tài, làm tình, bị truy nã… lên mạng xã hội
Xuất hiện thông tin gia đình ông T. vỡ nợ tiền tỉ, nhiều người dân trên địa bàn thị trấn Plei Kần tìm đến nơi vợ chồng ông T. đang kinh doanh để đòi nợ.
Sáng 19-12, Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đã thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Nguyễn Văn Trung Quốc (SN 1998, trú tại thôn Tân Định, xã Tân An) và Phan Thành Trung (SN 2005, trú tại tổ 4, thị trấn Đak Pơ) về tội “Cưỡng đoạt tài sản”.
(GLO)-Ngày 28-9-2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai cho biết đang tạm giữ hình sự đối tượng Võ Văn Hạnh (SN 1990), Trần Tuấn Tốp (SN 1994) và Võ Trường Tâm (SN 1990, cùng trú tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) về hành vi bắt giữ người trái pháp luật.
Qua điều tra, Cơ quan CSĐT Công an quận Hải Châu (Đà Nẵng) xác định Nguyễn Thành Việt và Hà Đức Phú là đối tượng có hành vi cố ý tạt mắm tôm và sơn vào nhà người khác, gây thiệt hại gần 22 triệu đồng.
Theo điều tra ban đầu của Công an Hàm Thuận Nam (Bình Thuận), khi không đòi được nợ, các nghi can đã chở quan tài, tiền vàng mã, dùng mắm tôm pha vào sơn đỏ tạt vào nhà con nợ nhằm mục đích 'khủng bố' để đòi nợ.
Mạo danh lừa đảo, lãi suất cắt cổ, không vay cũng được duyệt... những chiêu trò lừa đảo vay tiền qua ứng dụng di động (app) đang bùng phát trong bối cảnh giãn cách xã hội hiện nay.
Dù không liên quan đến khoản vay của công ty tài chính nhưng lãnh đạo một doanh nghiệp cho biết vẫn bị “khủng bố“ đòi nợ, quấy rối, bêu xấu trên mạng xã hội.
Kiểm tra nhà trọ của Đinh Thái Long ở TP.Quy Nhơn (Bình Định) để làm rõ hành vi tạt sơn đòi nợ, công an phát hiện nhiều giấy tờ liên quan đến hành vi cho vay nặng lãi.
Tại chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khoá XIV, đại biểu Sùng Thìn Cò (Đoàn Hà Giang) kiến nghị xử lý nghiêm các tệ nạn “xã hội đen“, “bảo kê“ nhà hàng, quán bar, bến tàu, bến xe, đòi nợ thuê, lừa đảo, mua bán người trái pháp luật.
Chị Phạm Huyền Trang (giám đốc một trung tâm ngoại ngữ tại Hải Phòng) đã tá hỏa cầu cứu cơ quan chức năng khi hình ảnh mình bị phát tán trên Facebook trong một thông báo đòi nợ, ép chị phải trả 6 triệu đồng hộ người khác.
Nhiều trường hợp cho người quen vay số tiền vài chục triệu hoặc vài trăm triệu đồng nhưng lại không làm hợp đồng vay tài sản (giấy vay tiền) mà chỉ nói miệng hoặc trao đổi qua tin nhắn trên điện thoại, Facebook, Zalo. Vậy, đây có được coi là bằng chứng để đòi nợ không?
Do mâu thuẫn liên quan đến việc góp vốn làm ăn, Trần Đình Hoạt đã chỉ đạo nhiều đàn em bắt cóc, hành hung vợ và con của một người Trung Quốc để ép nạn nhân trả 1 tỉ đồng.