Đội chiêng nữ buôn Kbuôr

Được thành lập từ mùa hè năm 2020, đội chiêng nữ của buôn Kbuôr, xã Hòa Khánh, TP. Buôn Ma Thuột đã mang lại nhiều niềm vui và sự tin tưởng trong nỗ lực duy trì, bảo tồn văn hóa cồng chiêng của nghệ nhân và người dân trong buôn.

Theo truyền thống của đồng bào Êđê, trẻ em, nhất là em gái không được chạm hay đánh cồng chiêng nhưng hiện nay, với sự cởi mở hơn về các hoạt động văn hóa, một số buôn đồng bào trên địa bàn TP. Buôn Ma Thuột phối hợp với các ngành chức năng tổ chức những lớp học đánh cồng chiêng cho các em nữ trong buôn.

Để có thể biểu diễn thuần thục, thành viên của đội chiêng nữ phải tập đánh bằng ching kram dưới sự hướng dẫn tận tình của các nghệ nhân trong buôn...

Một số hình ảnh tập luyện, biểu diễn của đội chiêng nữ ở buôn Kbuôr:


 

Đội chiêng nữ của buôn Kbuôr hiện có hơn 10 thành viên, tuổi từ 11 đến 15 tuổi
Đội chiêng nữ của buôn Kbuôr hiện có hơn 10 thành viên, tuổi từ 11 đến 15 tuổi
 Do còn đang đi học nên các em thường chỉ tập luyện vào những ngày nghỉ trong tuần
Do còn đang đi học nên các em thường chỉ tập luyện vào những ngày nghỉ trong tuần
Nghệ nhân Y Klăk hướng dẫn các em tập luyện
Nghệ nhân Y Klăk hướng dẫn các em tập luyện
 Nghệ nhân Y Blăng Kbuôr trực tiếp truyền dạy ching tre
Nghệ nhân Y Blăng Kbuôr trực tiếp truyền dạy ching tre
Đội trưởng đội chiêng nữ H'Uết Niê là người tạo động lực cho các thành viên trong đội tập luyện
Đội trưởng đội chiêng nữ H'Uết Niê là người tạo động lực cho các thành viên trong đội tập luyện
 Niềm vui hoàn thành nhịp chiêng bài
Niềm vui hoàn thành nhịp chiêng bài "Đón khách"
 Hòa cùng nhịp chiêng là những điệu múa
Hòa cùng nhịp chiêng là những điệu múa
 Uyển chuyển, duyên dáng động tác múa những bài dân ca Êđê
Uyển chuyển, duyên dáng động tác múa những bài dân ca Êđê
 Các thành viên trong đội chiêng nữ
Các thành viên trong đội chiêng nữ


http://baodaklak.vn/channel/3542/202103/doi-chieng-nu-buon-kbuor-5726030/

 

Theo GIA HƯNG (baodaklak)

Có thể bạn quan tâm

Tuần lễ “Áo dài Việt-Hương sắc Tây Nguyên”: Tôn vinh vẻ đẹp phụ nữ

Tuần lễ “Áo dài Việt-Hương sắc Tây Nguyên”: Tôn vinh vẻ đẹp phụ nữ

(GLO)- Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh vừa phát động Tuần lễ áo dài (từ ngày 1 đến 8-3) với chủ đề “Áo dài Việt-Hương sắc Tây Nguyên”. Qua các năm hưởng ứng sự kiện do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động, phụ nữ Gia Lai có cách làm riêng để vừa tôn vinh trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, vừa khẳng định giá trị văn hóa của vùng đất cao nguyên.
Trầm tích miếu cổ An Tân

Trầm tích miếu cổ An Tân

(GLO)- Miếu An Tân (tổ 2, phường An Tân, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) tọa lạc bên cạnh quốc lộ 19. Miếu là 1 trong 5 “vệ tinh” của đình An Khê xưa với kiến trúc cổ kính hiếm hoi còn sót lại ở Gia Lai.
Độc đáo nhà sàn ở Ia Yeng

Độc đáo nhà sàn ở Ia Yeng

(GLO)- Về xã Ia Yeng (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), nhiều khách phương xa không khỏi bất ngờ, thích thú trước bản sắc văn hóa Jrai hiện hữu qua kiến trúc nhà sàn của hầu hết các hộ dân nơi đây.
Cồng chiêng cuối tuần khi nào thì… dừng lại?

Cồng chiêng cuối tuần khi nào thì… dừng lại?

(GLO)- Khi nghe tôi thông tin về chương trình “Cồng chiêng cuối tuần-thưởng thức và trải nghiệm”, một người bạn đam mê văn hóa dân gian đã cất công từ TP. Hồ Chí Minh lên Pleiku (tỉnh Gia Lai). Đêm 11-2, sau khi tận mắt thấy tất cả, anh lặng lẽ hỏi tôi: Khi nào thì sinh hoạt này dừng hẳn?

Biến giá trị văn hóa thành nguồn lực phát triển

Biến giá trị văn hóa thành nguồn lực phát triển

(GLO)- Nhiều câu lạc bộ (CLB) dệt thổ cẩm được thành lập trong những năm qua đã góp phần bảo tồn, trao truyền tinh hoa nghề truyền thống và gìn giữ bản sắc văn hóa. Trong bối cảnh hiện nay, đây còn là mô hình có nhiều dư địa để khai thác các giá trị kinh tế, phát triển du lịch, tạo việc làm cho lao động nữ.
Lan tỏa nét đẹp vòng xoang trong trường học

Lan tỏa nét đẹp vòng xoang trong trường học

(GLO)- Với mong muốn khơi gợi niềm đam mê với văn hóa truyền thống của dân tộc trong các thế hệ học trò, nhiều thầy-cô giáo ở huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) đã dành tâm huyết gầy dựng phong trào múa xoang trong trường học. Sau 13 năm triển khai, phong trào đã nhận được sự đón nhận hào hứng của các em học sinh.

Giải mã hoa văn tượng đầu rồng thời Trần tại Hoàng thành Thăng Long

Giải mã hoa văn tượng đầu rồng thời Trần tại Hoàng thành Thăng Long

Trong số 27 bảo vật quốc gia mới được được Thủ tướng Chính phủ công nhận, tượng đầu rồng thời Trần được đánh giá là một kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc dân tộc. Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội đang bảo quản và trưng bày nhiều hiện vật khảo cổ tiêu biểu, là minh chứng cho thời hoàng kim của Hoàng thành Thăng Long.