(GLO)-Chiều 16-12, tại Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh, Đoàn giám sát HĐND thực hiện giám sát Sở TN-MT, Ban Dân tộc tỉnh về “việc cấp giấy CNQSDĐ cho các đối tượng được hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi”.
(GLO)-Sáng 27-11, Đoàn giám sát HĐND tỉnh do bà Đinh Ly An-Trưởng Ban Dân tộc làm trưởng đoàn đã giám sát tại huyện Chư Prông “việc cấp giấy CNQSDĐ cho các đối tượng được hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi”.
(GLO)- Việc triển khai thực hiện Dự án 1 về giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất và nước sinh hoạt thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở Gia Lai hiện gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.
(GLO)- Việc triển khai thực hiện Dự án 1 về giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất và nước sinh hoạt thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi ở Gia Lai hiện gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.
(GLO)- Chiều 6-8, lãnh đạo UBND tỉnh Gia Lai chủ trì hội nghị sơ kết công tác tháng 7 và triển khai nhiệm vụ tháng 8-2024. Tham dự hội nghị có lãnh đạo các sở, ngành, cơ quan, đơn vị của tỉnh.
(GLO)- Sau gần 20 năm sử dụng đất sản xuất được cấp theo Chương trình 132 của Chính phủ tại thôn 1 (xã Diên Phú, TP. Pleiku), hơn 100 hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở các phường Yên Đỗ, Đống Đa, Thống Nhất vẫn chưa được phép chuyển nhượng hay chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
(GLO)- Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã triển khai các dự án hỗ trợ nhà ở, phát triển sản xuất và đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu vùng đồng bào DTTS.
(GLO)- Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có công văn về việc triển khai các kiến nghị, đề xuất của Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh về thực hiện Dự án 1, Dự án 2 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
(GLO)- Sau gần 2 năm thực hiện Quyết định số 885/QĐ-TTg ngày 23-6-2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020-2030 của cả nước, tỉnh Lâm Đồng có 1.311ha đất sản xuất trồng trọt được cấp giấy chứng nhận hữu cơ; trên 1.000 con bò sữa đạt chứng nhận hữu cơ với sản lượng 7 tấn sữa/ngày của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam.
Dự án cải tạo, nâng cấp các đoạn xung yếu trên Quốc lộ 24 (đoạn qua tỉnh Kon Tum) có tổng chiều dài khoảng 31,3km được Bộ GTVT giao Sở GTVT làm chủ đầu tư, thời gian thực hiện từ năm 2019-2021. Dự án chia làm 3 gói thầu, trong đó, đoạn qua xã Hiếu (huyện Kon Plông) dài hơn 10km. Con đường hoàn thành sẽ rất thuận tiện cho việc đi lại của người dân.
Trong quá trình triển khai dự án, giám đốc cùng nhiều thuộc cấp bị truy tố khiến thủy điện Nước Chè có vốn đầu tư hàng trăm tỉ đồng đành 'đứng bánh' và người dân cũng mất luôn đất sản xuất.
Cơ quan chức năng vừa phát hiện tại khoảnh 5, tiểu khu 151A, lâm phần do Ban quản lý rừng Lâm Viên – TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng quản lý có dấu hiệu nhiều cây thông bị chặt hạ để lấy đất rừng phục vụ cho nhu cầu canh tác sản xuất.
Việt Nam có tới hơn 10 triệu ha đất (chiếm 1/3 diện tích đất liền) đang có dấu hiệu bị suy thoái và nguy cơ bị suy thoái. Điều này đồng nghĩa, số diện tích này sẽ mất đi từng phần hoặc toàn bộ tính năng sản xuất của đất.
Đến nay, toàn vùng đã rà soát, xác định được 490 khu vực có khả năng bố trí đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, di cư tự do, đã xây dựng phương án bố trí cho 27.783 hộ với diện tích khoảng 16.891 ha.
(GLO)- “Với mục tiêu hướng đến phát triển nền kinh tế xanh, thu hút đầu tư có chọn lọc, không đánh đổi môi trường nên những dự án gây ảnh hưởng đến môi trường, tỉnh tuyệt đối không nhận dù dự án có mức đầu tư lớn hay mang lại nguồn lợi kinh tế cao.
(GLO)- Sau khi nghe thông tin có doanh nghiệp đang xin chủ trương đầu tư xây dựng thủy điện trên suối Ia Tchom, nhiều người dân có đất sản xuất tại khu vực này tỏ ra khá bất ngờ và lo lắng...
(GLO)- Vài năm gần đây, tình trạng cho thuê và sang nhượng trái phép đất sản xuất trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Chư Pah diễn biến khá phức tạp. Điều này đã gây ra rất nhiều khó khăn cho sản xuất cũng như sinh hoạt của một bộ phận người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện.
(GLO)- Ngày 1-6, Đoàn giám sát của Ban Dân tộc-Hội đồng Nhân dân tỉnh do ông Hồ Văn Điềm-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh, Trưởng đoàn đã tổ chức giám sát tại huyện Kbang việc thực hiện Quyết định số 755/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn.
(GLO)- Ngày 29-5, đoàn giám sát của HĐND tỉnh do ông Hồ Văn Điềm-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Trưởng ban Dân tộc HĐND tỉnh làm Trưởng đoàn đã tiến hành giám sát tại huyện Chư Prông về việc thực hiện Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20-5-2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, làng đặc biệt khó khăn.
(GLO)- Làm sao để đồng bào dân tộc thiểu số vừa có đất sản xuất mà địa phương vẫn thực hiện được cơ giới hóa phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô lớn? Để đảm bảo lợi ích kép đó, huyện Kbang đang tiếp tục đẩy mạnh việc giải quyết các vấn đề liên quan đến đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số gắn với hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình.