(GLO)- SGGPO cho biết, theo số liệu được Tổng cục Thống kê công bố sáng 29-2, CPI tháng 2-2024 tăng 1,04% so với tháng trước; trong đó, khu vực thành thị tăng 0,98%, khu vực nông thôn tăng 1,09%.
Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 9 nhóm hàng tăng giá, 2 nhóm giảm giá.
Lạm phát cơ bản tháng 2-2024 tăng 0,49% so với tháng trước và tăng 2,96% so với cùng kỳ năm 2023. Bình quân 2 tháng đầu năm, lạm phát cơ bản tăng 2,84% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 3,67%); chủ yếu do giá lương thực, xăng dầu, giá dịch vụ y tế và giá dịch vụ giáo dục là yếu tố tác động tăng CPI nhưng thuộc nhóm hàng được loại trừ trong danh mục tính toán lạm phát cơ bản.
Theo vtv.vn, các yếu tố làm tăng CPI trong 2 tháng đầu năm 2024 đó là chỉ số giá nhóm gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng gạo nếp và gạo tẻ ngon trong dịp lễ ông Công, ông Táo và Tết Nguyên đán tăng cao làm cho giá gạo 2 tháng đầu năm 2024 tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước, tác động làm CPI chung tăng 0,55 điểm phần trăm.
Các tiểu thương cho biết, giá rau xanh tăng từng ngày do những vựa rau cung cấp cho thị trường Hà Nội ở Bắc Giang, Hà Nam, Hưng Yên... đều bị ảnh hưởng sau bão.
Bộ Công Thương khuyến cáo người dân bình tĩnh, nguồn hàng được đảm bảo và không tích trữ quá mức cần thiết để ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do bão gây ra.
Do nhiều khu vực chưa thể khắc phục thiệt hại, sự cố do ảnh hưởng bởi bão số 3, nhiều người tại Hải Phòng và Quảng Ninh đổ xô đi mua máy phát điện, xăng dầu, thay sim điện thoại để phục vụ nhu cầu liên lạc thông tin, sinh hoạt thiết yếu.
Theo báo cáo nhanh của Sở Công Thương các địa phương bị ảnh hưởng bởi siêu bão Yagi, các doanh nghiệp sản xuất, phân phối lớn trên địa bàn đã dự trữ hàng hóa nhu yếu phẩm từ 5-10 ngày.
(GLO)- Việt Nam là một quốc gia có ngành chăn nuôi heo đứng thứ 5 thế giới về đầu con và thứ 6 về sản lượng thịt nhưng 8 tháng năm 2024 đã chi hơn 1 tỷ USD để nhập khẩu các loại thịt và sản phẩm thịt; nhập siêu khoảng 970 triệu USD.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương nhìn nhận một trong những thách thức lớn nhất của mua hàng qua mạng xã hội là vấn đề bảo mật và quyền riêng tư.
(GLO)- Tối 30-8, tại Nhà văn hoá làng Kép 2 (xã Ia Mơ Nông), UBND huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) khai mạc hội chợ kết nối và tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện năm 2024.
Theo đại diện Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT, Bộ Công Thương), người tiêu dùng cần lựa chọn bánh trung thu rõ nguồn gốc xuất xứ, thận trọng khi mua sản phẩm nhập khẩu.
(GLO)- Bán hàng trên các nền tảng số đang trở thành xu hướng của các doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh. Vì vậy, ngành Công thương Gia Lai rất quan tâm hỗ trợ các nhà sản xuất nâng cao năng lực bán hàng theo phương thức này.
Sau 6 tiếng có mặt tại điểm chứa hàng hóa, Tổ Thương mại điện tử, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) đã kiểm tra được cơ sở kinh doanh màn hình và camera hành trình ô tô tại địa chỉ số 22 Cầu Đất, Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.
(GLO)- Tổng cục Thống kê thông tin, CPI tháng 7-2024 tăng 0,48% so với tháng 6 và tăng 4,36% so với cùng kỳ năm 2023. Bình quân 7 tháng năm 2024, CPI tăng 4,12% so với cùng kỳ năm 2023.
Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 tăng 0,48% so với tháng trước. Bình quân 7 tháng CPI tăng 4,12% so với cùng kỳ năm trước.
(GLO)- Thời gian gần đây, hoạt động mua bán hàng hóa trên nền tảng mạng xã hội phát triển nhanh chóng. Trước thực tế đó, ngành chức năng tỉnh Gia Lai đã nỗ lực kiểm soát chất lượng hàng hóa và đưa vào diện quản lý để tránh thất thu thuế đối với loại hình kinh doanh này.
(GLO)- Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Tài chính khẩn trương nghiên cứu tác động, hoàn thiện, đề xuất Chính phủ nghị định về mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước trong tháng 7.
(GLO)- Nửa đầu năm 2024, Việt Nam nhập siêu gần 7,5 tỷ USD hàng hóa từ Đài Loan (Trung Quốc), cao hơn cùng kỳ 1,07 tỷ USD, trong đó máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện với 6 tỷ USD, tăng 27% so với cùng kỳ.
(GLO)- Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 87/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý giá. Theo đó, vi phạm trong quản lý giá đối với cá nhân có thể bị phạt đến 150 triệu đồng và tổ chức là 300 triệu đồng.
Trường hợp phát hiện việc livestream bán hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế, ngành thuế sẽ chuyển cơ quan chức năng để xử lý theo quy định của pháp luật.
Dịch bệnh đang có chiều hướng gia tăng, nguy cơ lây lan diện rộng là rất cao, có thể ảnh hưởng đến nguồn cung thực phẩm, chỉ số giá tiêu dùng và môi trường.