

Các hiện vật là Bảo vật quốc gia, gồm: Chõ gốm thuộc văn hoá Đông Sơn, tượng Phật và tượng Thần thuộc văn hoá Champa và văn hoá Óc Eo, Ấn triều Nguyễn, khuôn in tín phiếu năm 1947, 2 bức tranh của các danh hoạ Nguyễn Gia Trí và Nguyễn Sáng…
Nghệ thuật múa trống Chhay-Dăm được coi là một "thỏi nam châm" văn hóa, không chỉ lưu giữ bản sắc dân tộc Khmer mà còn góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa Việt Nam.
(GLO)- Ông Rơ Châm Khir (SN 1954, làng Kênh, xã Ia Phí, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) không chỉ có đôi tay tài hoa vẽ những bức tranh sơn dầu, tượng gỗ dân gian đặc sắc, mà còn là già làng uy tín được cộng đồng tin tưởng.
(GLO)- Tôi về Bình Định vào dịp mùa xuân. Sau những ngày Tết nhộn nhịp, một số vùng ven biển, người dân “thỉnh” các đoàn hát bội (tuồng) không chuyên về hát vài ba đêm để thỏa mãn “cơn khát” nghệ thuật tuồng của những người dân xứ nẫu lớn tuổi.
(GLO)- Nhiều năm qua, ông Mlang (làng Kol, xã Trang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vẫn âm thầm truyền dạy cồng chiêng cho lớp trẻ. Với ông, không gian văn hóa cồng chiêng không chỉ là di sản mà còn là linh hồn của dân tộc mình.
Khi các giá trị văn hóa, di sản và nghệ thuật tạo ra lợi nhuận nó không chỉ tự “nuôi sống” mình mà còn góp phần tạo thêm những nguồn lực mới, tác động tích cực đến các lĩnh vực khác của ngành công nghiệp văn hóa.
Tại làng nghề hơn 500 năm ở Quảng Nam đang có sự hồi sinh của tinh hoa gốm cổ qua bàn tay của những người trẻ. Họ đang thổi luồng gió mới để biến sản phẩm gốm Thanh Hà thủ công thành những tác phẩm nghệ thuật.
Người đàn ông bỏ việc ở công ty nước ngoài để về quê thực hiện đam mê sưu tầm đồ cổ. Sau 15 năm, anh đã sở hữu hơn 3.000 hiện vật, đồ cổ từ thời tiền sử đến cận đại. Anh cũng ấp ủ dự định mở bảo tàng để giới thiệu những điều thú vị về vùng đất Kon Tum.
Dệt thổ cẩm không chỉ là nghề thủ công truyền thống mà còn là một nét văn hóa độc đáo, gắn bó mật thiết với đời sống các dân tộc Tây Nguyên.
Bình Định đẩy mạnh quản lý, bảo tồn, tu bổ di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh theo luật mới, đảm bảo giữ gìn giá trị văn hóa lâu dài.
(GLO)- Từ một người tự nhận chỉ là “thợ đục” loay hoay tìm kiếm cái tôi cá nhân trên con đường nghệ thuật, nhà điêu khắc Nguyễn Nam đang dần khẳng định mình ở vai trò nghệ sĩ ứng dụng khi đưa “hồn cốt” Tây Nguyên lên nhiều sản phẩm trang trí đậm tính nghệ thuật.
(GLO)- Khi âm nhạc hiện đại lấn dần các loại hình nghệ thuật truyền thống, câu chuyện bảo tồn, kế thừa nhạc cụ dân tộc luôn là nỗi trăn trở với nhiều người. Ở Bình Định vẫn còn đó nhiều nghệ sĩ, nghệ nhân âm thầm “giữ lửa” nhạc cụ dân tộc để âm nhạc truyền thống được bảo tồn.
(GLO)- Người Tây Nguyên làm du lịch không chỉ bằng khu nghỉ dưỡng, mà còn bằng lòng hiếu khách và nghệ thuật kể chuyện. Vậy nên, đừng để giấc mơ Tây Nguyên ngủ yên trên đỉnh đồi mà hãy đánh thức nó bằng chính giọng nói của rừng, bằng bàn tay của bà con và bằng tình yêu với buôn làng của mình.
Nhân chuyện tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh vừa được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, lại gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ về việc phát huy vốn quý mà cha ông để lại.
(GLO)- Ngày 11-6, Chính phủ ban hành Nghị định 124/2025/NĐ-CP quy định về phân quyền, phân cấp; phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương 2 cấp trong lĩnh vực công tác dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo.
Hội Lim là nơi các giá trị lịch sử, tín ngưỡng và đặc biệt là Dân ca Quan họ Bắc Ninh được thực hành, bảo tồn và lan tỏa, thể hiện tính gắn kết bền chặt và tinh tế giữa các làng Quan họ.
(GLO)- Lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui là hiện tượng văn hóa xã hội đặc sắc của cộng đồng người Jrai ở Plei Ơi, xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai. Nghi lễ này tập hợp nhiều biểu tượng văn hóa độc đáo giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới tâm linh của cư dân bản địa.
Sau vụ ngai vàng triều Nguyễn bị phá hoại vừa qua, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tiến hành nhiều biện pháp tăng cường bảo vệ, giám sát tại các điểm có hiện vật lịch sử dễ bị xâm hại.
Trước hết, nghệ nhân xưa đã tạo tác tượng bò thần Nandi (tên gọi khác là Nadin) nhằm mục đích phục vụ niềm tin tôn giáo, sau nữa để biểu đạt quan điểm thẩm mỹ.
(GLO)- Ở buôn E Kia (xã Ia Rsai, huyện Krông Pa), ông Hiao Thuyên được biết đến là một nghệ nhân tài hoa khi giỏi cả sáo trúc, biểu diễn cồng chiêng, hát dân ca... Bằng những việc làm thiết thực, ông đã góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc Jrai và xây dựng khối đại đoàn kết ở buôn làng.
Các DTTS ở Kon Tum như Ba Na, Xơ Đăng, Gia Rai, Gié - Triêng, Rơ Măm, Brâu, sở hữu kho tàng văn hóa truyền thống phong phú.
Nhắc đến đại ngàn Tây Nguyên, có lẽ biểu tượng văn hóa “sừng sững” chính là những mái nhà rông, nhà dài truyền thống của đồng bào các dân tộc. Trong những biến chuyển của thời đại, không gian che chở các hộ gia đình và lan tỏa văn hóa cộng đồng ấy khó tránh khỏi những hư hao, nghiêng ngả.
Lễ hội trầm hương trong khuôn khổ Lễ hội Văn hóa - Du lịch biển Nha Trang 2025 không diễn ra lễ khai mạc do tình hình thời tiết làm ảnh hưởng đến việc tổ chức.
(GLO)- Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ký ban hành Quyết định số 1656/QĐ-BVHTTDL đưa tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh ở 2 huyện Tu Mơ Rông và Đăk Glei (tỉnh Kon Tum) vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.