(GLO)- Sáng 9-10, tại Hà Nội, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương tổ chức diễn đàn “Kinh doanh và Pháp luật” năm 2024, với chủ đề "Chung tay giải quyết các vấn đề pháp lý, góp phần tạo dựng môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp".
Theo lãnh đạo Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, trong trường hợp chưa cấp được phiếu lý lịch tư pháp bằng ứng dụng VNeID, người dân có thể sử dụng các hình thức khác thay thế.
Tại Công văn 656/TTg-KSTT năm 2024, Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề nghị của Bộ Tư pháp về việc mở rộng thí điểm cấp Phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeIDtrên toàn quốc từ ngày 1/10/2024 đến hết ngày 30/6/2025.
Sáng 11-7, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc để tập huấn kỹ năng phổ biến, giáo dục pháp luật cho báo cáo viên pháp luật, công chức pháp chế của các bộ, ngành, cơ quan, tổ chức Trung ương, địa phương. Hội nghị có 170 điểm cầu và gần 9.500 đại biểu tham dự.
Sáng 10-7, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác tư pháp 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ tháng còn lại của năm 2024. Ông Lê Thành Long-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp chủ trì hội nghị.
Hôm nay, 25/6, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua nghị quyết về văn kiện gia nhập Hiệp định CPTPP, dự án Luật Công chứng (sửa đổi); bàn thảo về dự án Luật Công chứng (sửa đổi).
(GLO)- Ngày 18-6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 557/CĐ-TTg về việc rà soát, hoàn thiện các quy định về thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.
Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 16/2021/TT-BGTVT, Bộ GTVT quy định miễn kiểm định lần đầu cho xe cơ giới mới, chưa qua sử dụng và điều chỉnh chu kỳ kiểm định phù hợp đối với một số loại xe cơ giới
(GLO)- Ngày 16-2, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến phối hợp triển khai Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30-11-2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm. Tham dự tại điểm cầu tỉnh Gia Lai có đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành, địa phương.
(GLO)- Ngày 19-12, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác tư pháp năm 2022 và triển khai công tác năm 2023. Dự và chỉ đạo hội nghị có đồng chí Phạm Bình Minh-Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ; Lê Thành Long-Bộ trưởng Bộ Tư pháp. Dự hội nghị tại điểm cầu Gia Lai có Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Trương Hải Long.
(GLO)- Ngày 2-11, UBND tỉnh Gia Lai ban hành văn bản số 2530/UBND-NC về việc tiếp tục triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin trên địa bàn tỉnh theo văn bản 4229/BTP-PLHSHC ngày 28-10-2022 của Bộ Tư pháp.
(GLO)- Chính phủ yêu cầu Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan liên quan thực hiện việc sắp xếp các chủ đề: Quốc phòng; tổ chức chính trị-xã hội, hội và 29 đề mục nêu trên vào Bộ Pháp điển.
(GLO)- Thường trực Chính phủ yêu cầu các cơ quan chức năng liên quan nâng cao hơn nữa chất lượng công tác xây dựng pháp luật. Việc trình các dự án luật, đề nghị xây dựng luật phải bảo đảm đúng quy định và tiến độ. Đồng thời, phải chủ động truyền thông các dự kiến chính sách, tạo sự đồng thuận của xã hội.
(GLO)- Sáng 19-7, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác tư pháp 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ những tháng còn lại của năm 2022.
(GLO)- Sáng 14-1, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết thi hành Luật Công chứng. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu dự và chỉ đạo hội nghị.
Chuẩn bị cho hội thảo toàn quốc tổng kết 5 năm thi hành Luật Công chứng dự kiến diễn ra ngày mai (14-1), Bộ Tư pháp cho biết, bên cạnh nhiều thành quả, các quy định pháp luật liên quan đến công chứng cũng như quá trình triển khai trên thực tế đã bộc lộ nhiều hạn chế đáng kể. Trong đó, phạm vi các giao dịch công chứng bắt buộc còn quá hẹp, tiềm ẩn rủi ro lớn cho người dân khi giao kết các giao dịch không được công chứng.
Trong khi đang phải gồng mình vượt khó bởi tác động của dịch COVID-19 thì không không ít doanh nghiệp chỉ ra rằng còn có những “chướng ngại vật“ khác. Đó là có quá nhiều thông tư, văn bản kém chất lượng đang khiến họ loay hoay, thậm chí cản trở sự phát triển.
Nhằm tránh gây ra tâm lý hoang mang cho người lao động, Bộ Tư pháp đã đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, đánh giá kỹ tác động chính sách, nhất là về lộ trình giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần.