Đã ba năm khởi nghiệp, cứ đến tháng 4 là Hoàng Văn Cương gặp thất bại, có lần tưởng như không gượng dậy nổi nhưng với nỗ lực nghiên cứu không ngừng nghỉ, chàng kỹ sư trẻ đã đem tới giống cây trồng chất lượng, cải thiện cuộc sống của gia đình và bà con tại địa phương.
(GLO)- Thường thì người Nghệ hay đi làm ăn xa và họ thành đạt ở đấy. Văn nghệ sĩ lại càng thế. Là tôi nhận ra điều này từ những người bạn văn của mình, tất nhiên, vẫn có ngoại lệ hoặc có thể tôi sai.
Mong rằng, những đứa con xa quê sẽ chắt chiu từng cái tết để trở về nhà bên gia đình, bên cha mẹ. Bởi, chúng ta đâu biết sẽ được gặp cha mẹ mình được bao nhiêu mùa xuân nữa...
Mỗi lần về quê, đoạn đi qua cánh đồng, tôi luôn chạy xe thật chậm. Tôi muốn thu hết vào tầm mắt, ôm hết vào lòng những nhấp nhô cỏ non, những róc rách mương máng, những ngoằn ngoèo lối đi. Những lối nhỏ mà bao lần tôi đã in dấu chân mình lên bờ đất trong một chiều đông ẩm lạnh.
(GLO)- "Về quê" là một bài thơ đầy nỗi niềm của nhà thơ Bút Biển khi trở về thăm quê. Khung cảnh xưa còn đó nhưng nay đã thiếu vắng bóng hình thân thương của Mẹ...
(GLO)- Đang trong những ngày cuối của kỳ nghỉ hè đáng nhớ với biết bao người, từ các em học sinh, sinh viên đến các bậc phụ huynh. Có rất nhiều hoạt động diễn ra trong xôn xao niềm vui, tiếng cười.
Theo công bố của Tổng cục Thống kê, trong quý II/2023, số người mất việc làm khoảng 240.000 người, nâng tổng số người thiếu việc trong độ tuổi lao động của cả nước ở quý II là hơn 940.000 người.
(GLO)- Sáng 9-10, tại chốt kiểm soát dịch Covid-19 ngã tư đường tránh (làng C, xã Gào, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), Câu lạc bộ Hiến máu tình nguyện “Giọt hồng Pleiku“ phối hợp với Hội Chữ thập đỏ TP. Pleiku tổ chức chương trình hỗ trợ xăng cho người dân đi xe máy từ các tỉnh, thành phía Nam về quê tránh dịch Covid-19.
Những người dân Lâm Đồng được ưu tiên đón về quê đợt này đa phần là người cao tuổi, khuyết tật, trẻ em, học sinh, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, phụ nữ mang thai…
Trên đường đi xe máy về quê tránh dịch, chị Đinh Thị Phương Anh chuyển dạ giữa cơn mưa lớn. Hành trình hồi hương như chị Phương Anh, là những người già, trẻ em rong ruổi đầy hiểm nguy.
(GLO)- Ngày 4-10, UBND tỉnh Gia Lai có Công điện số 23/CĐ-UBND về việc khẩn trương thực hiện một số biện pháp phòng-chống dịch Covid-19 đối với công dân ở các tỉnh từ vùng dịch tự phát về địa phương.
Chiều 18.9, Phòng CSGT tỉnh Phú Yên đã cử 2 xe chuyên dụng hộ tống đoàn xe Phương Trang đưa 630 người dân Phú Yên có hoàn cảnh khó khăn từ Bình Dương về quê tránh dịch.
Sau 7 chuyến bay, tỉnh Bình Định đã đón 1.322 người dân sinh sống, học tập, làm việc tại TP.HCM về quê, và dự kiến sẽ tổ chức thêm 3 chuyến nữa trong thời gian đến.
(GLO)- Chiều 15-8, đại diện Ban từ thiện của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Gia Lai cùng chùa Bửu Long (TP. Pleiku) đã đến thăm, hỗ trợ gia đình bị tai nạn giao thông khi trên đường về quê tránh dịch Covid-19, hiện đang điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Dược-Hoàng Anh Gia Lai.
(GLO)- Đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 đã để lại những hình ảnh rất khó quên trong tâm trí mỗi người, đặc biệt là cảnh dòng người ùn ùn đội mưa, đội nắng trở về quê hương khi cơ hội sống và làm việc tại các tỉnh, thành phía Nam ngày càng mờ mịt. Vượt chặng đường hàng trăm, hàng ngàn cây số, họ tìm thấy nơi cố hương những tình cảm trìu mến.
Hồ Nhật Hà không chọn máy bay hay xe gắn máy cho hành trình về quê ăn tết 2020 của mình. Anh quyết định đi bộ, với chỉ 100.000 đồng trong túi để khám phá nhiều hơn và kiểm chứng những điều tử tế ở trên đời.
Sau nhiều năm học tập và làm việc ở xứ người, những người Việt xa xứ quyết định mang trí tuệ, công nghệ trở về quê hương để khởi nghiệp. Đó là những mô-týp không lạ trên mặt báo. Song, họ xứng đáng được ngợi khen và sau những thành công là những câu chuyện rất riêng, giàu cảm xúc.
(GLO)- Quan niệm về Tết bây giờ khác nhiều so với trước đây. Nhưng giá trị cốt lõi của Tết thì nhiều nhà, nhiều người vẫn giữ. Đó tình cảm và nghĩa vụ mỗi người lúc Tết đến xuân về với ông bà tổ tiên, gia đình thân thuộc. Tất nhiên tình cảm và trách nhiệm nói trên bây giờ cũng có nhiều thay đổi, tinh thần chung là đã bớt nặng nề, nhiêu khê.
Sài gòn mở rộng vòng tay chở che người tứ xứ đến đây học tập, mưu sinh hay để tìm một cơ hội đổi đời. Vậy mà mỗi dịp năm hết Tết đến, ai nấy cứ lũ lượt rời xa nơi này như thể càng nhanh càng tốt vậy đó.