(GLO)- Từng thành công với cây hồ tiêu và cũng nếm thất bại vì loại cây này chết hàng loạt, song gia đình bà Nguyễn Thị Vui (thôn 6C, xã Ia Hla, huyện Chư Pưh) đã từng bước vươn lên làm giàu sau 5 năm chuyển đổi sang đa canh vườn cây ăn quả.
(GLO)- Từ một kỹ sư máy tính nhưng lại mê làm nông nghiệp sạch, anh Nguyễn Văn Quý-chủ Kites Farm (xã Ia Dêr, huyện Ia Grai) đã tự nghĩ ra mô hình trồng dâu treo tường độc đáo và đem lại hiệu quả bất ngờ.
(GLO)- Không chỉ đa dạng về chủng loại, sầu riêng hữu cơ tại Sport Farm (thôn 9, xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) còn được thương lái săn đón với giá cao hơn thị trường bởi chất lượng thơm ngon, an toàn cho sức khỏe.
(GLO)- Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng là một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
(GLO)- TNO đưa tin, sau khi điều tra 5 trang trại nuôi thú lấy lông ở Trung Quốc, Tổ chức Bảo vệ động vật Humane Society International (HSI, Mỹ) đã bày tỏ lo ngại về nguy cơ dịch bệnh lây từ động vật sang người.
(GLO)- Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Gia Lai có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển ngành chăn nuôi quy mô tập trung, ứng dụng công nghệ cao, tổ chức sản xuất khép kín theo chuỗi liên kết. Thời gian qua, tỉnh đã thu hút một lượng lớn nhà đầu tư vào lĩnh vực này. Tuy nhiên, quá trình triển khai các dự án vẫn còn bất cập, nhất là liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường. Thực tế này đòi hỏi tỉnh phải có những giải pháp hiệu quả để phát triển bền vững ngành chăn nuôi.
(GLO)- Theo chỉ đạo của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Đak Lak, Khu Bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (huyện Ea Kar) đang làm báo cáo về một trang trại nuôi bò trong khu bảo tồn thuộc sở hữu của ông Y Luyện Niê Kđăm (78 tuổi)-nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Đak Lak (1999-2000), nguyên Bí thư Tỉnh ủy Đak Lak (2001-2005).
Những năm trở lại đây, gà rừng được nhiều người dân “săn đón“, đặc biệt là mỗi dịp Tết đến Xuân về. Vậy nên, để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, một số trang trại đã phát triển cả gà rừng thịt lẫn gà rừng giống. Những ngày cận Tết các trang trại này gần như “cháy hàng“.
Để đóng điện trước ngày 31-12-2020 nhằm hưởng giá ưu đãi, nhiều doanh nghiệp tại Tây Nguyên tìm mọi cách đẩy nhanh thi công các dự án điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN), bất chấp sai phạm trong sử dụng đất đai, xây dựng, mô hình kinh tế trang trại...
(GLO)- Thời gian qua, ngành Nông nghiệp và PTNT Gia Lai đã triển khai nhiều chương trình, dự án nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ. Trong đó, ngành chú trọng lai cải tạo giống, phổ biến cho người dân các bộ giống vật nuôi chất lượng tốt, thích hợp để tạo đột phá nâng tầm vóc, chất lượng và giá trị sản phẩm.
(GLO)- Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp hữu cơ an toàn FAOS (xã Ia Rong, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) liên kết với doanh nghiệp và một số hộ dân triển khai trồng các loại nấm nguyên liệu bên trong trang trại sản xuất nông nghiệp kết hợp hệ thống điện mặt trời áp mái. Mô hình bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, mở ra triển vọng sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao.
(GLO)- Hơn 10 năm kiên trì theo đuổi nghề nuôi chồn hương, anh Trương Hồng Tân (tổ 5, phường An Phú, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã gặt hái thành công. Mỗi năm, anh thu về gần 200 triệu đồng từ việc bán con giống.
(GLO)- Gia Lai được đánh giá là địa phương có nhiều lợi thế phát triển chăn nuôi. Do đó, tỉnh tích cực đẩy mạnh thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực này, nhất là chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại ứng dụng công nghệ cao và chuỗi khép kín.
(GLO)- Vừa qua, Sở Công thương phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên-Môi trường, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Gia Lai tiến hành kiểm tra 19 hệ thống điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) tại huyện Kbang. Qua thực tế kiểm tra cho thấy nhiều hệ thống ĐMTMN trang trại nông nghiệp chưa thực hiện đúng tiêu chí “điện trên-trại dưới“.
(GLO)- Thời tiết nắng nóng trên diện rộng đã ảnh hưởng đến sức đề kháng của đàn vật nuôi và dễ phát sinh dịch bệnh. Chính vì vậy, cơ quan chuyên môn đang phối hợp với các địa phương hướng dẫn người dân chăm sóc, bảo vệ đàn gia súc nhằm phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại do dịch bệnh.
(GLO)- Lời Tòa soạn: Thời gian gần đây, dư luận nghi ngờ xung quanh việc một số hệ thống điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) ở Gia Lai không được lắp đặt trên mái công trình xây dựng hoặc núp bóng dưới các hình thức trang trại chăn nuôi, nông nghiệp công nghệ cao. Để bạn đọc hiểu rõ về vấn đề này, P.V Báo Gia Lai điện tử đã có cuộc phỏng vấn ông Phạm Văn Binh-Giám đốc Sở Công thương.
(GLO)- Huyện Đoàn Kông Chro (tỉnh Gia Lai) tích cực phát động phong trào thi đua lao động sản xuất nhằm tạo động lực cho đoàn viên, thanh niên phát huy tinh thần xung kích trong phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương. Phong trào đã khuyến khích thanh niên nỗ lực lập thân, lập nghiệp, vươn lên làm giàu ngay trên chính quê hương mình.
Chỉ có gần 4.000m2 đất (4 công đất) trồng rau diếp cá (dân địa phương còn gọi là rau vấp cá), ông Tám Sẵn (Huỳnh Ngọc Hoàng), nông dân xã Phước Lâm, Cần Giuộc, tỉnh Long An có thể thu hơn tỷ đồng mỗi năm.
(GLO)- Nhắc đến hương vị cà phê Dinh Điền trước năm 1975, thanh xuân của một lớp người ở Phố núi dường như được sống lại. Với họ, vị cà phê của quán Dinh Điền nằm trong lòng thị xã Pleiku ngày ấy là một điều kỳ diệu mà những quán cà phê cùng thời không sao có được. Để rồi hôm nay, cà phê Dinh Điền được họ nhắc lại như một câu chuyện văn hóa đẹp đẽ.
(GLO)- Xuất phát từ thực tế sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua, huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đã xây dựng kế hoạch phát triển cây ăn quả đến năm 2030 hướng đến mục tiêu đưa Đak Pơ thành “thủ phủ“ cây ăn quả khu vực phía Đông tỉnh.
(GLO)- Cùng với việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp và người dân phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, gia trại tập trung, huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) luôn chú trọng kiểm tra, xử lý các cơ sở chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường.
(GLO)- Từ 3 con thỏ giống New Zealand, sau gần 3 năm kiên trì gây dựng, mô hình nuôi thỏ thương phẩm của ông Nguyễn Văn Huých (làng Ô Rê 2, xã Ia Grăng, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) mang lại lợi nhuận gần 150 triệu đồng/năm. Không dừng lại ở đó, ông Huých còn giúp đỡ nhiều hộ dân trên địa bàn nhân rộng mô hình và liên kết hỗ trợ nhau về đầu ra sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.