Thư viện tỉnh Gia Lai luân chuyển trên 1 triệu lượt sách báo trong năm 2024

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

(GLO)- Đó là một trong những mục tiêu mà Thư viện tỉnh Gia Lai đặt ra trong phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.

Nhằm lan tỏa văn hóa đọc, trong năm 2023, Thư viện tỉnh đã cấp 1.620 thẻ bạn đọc, thực hiện và chia sẻ 261 video đăng tải lên các nền tảng Facebook, YouTube, Kênh “Sách-Nhịp cầu tri thức”. Tổng lượt bạn đọc trong năm là 705.037 lượt.

Các em học sinh tham gia một chương trình tuyên truyền sách tại Thư viện tỉnh. Ảnh: Lam Nguyên
Các em học sinh tham gia một chương trình tuyên truyền sách tại Thư viện tỉnh. Ảnh: Lam Nguyên

Ngoài ra, đơn vị cũng phục vụ bằng xe ô tô thư viện lưu động và luân chuyển sách bằng xe máy đến 123 điểm tại tủ sách cơ sở của 17/17 huyện, thị xã, thành phố trong toàn tỉnh với số sách luân chuyển 415.600 bản, thu hút trên 121.000 lượt người tham gia. Đồng thời, tổ chức và phối hợp tổ chức 23 chương trình tuyên truyền sách như: Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam; Trang sách mùa hè; cuộc thi “Đại sứ văn hóa đọc”, “Giới thiệu sách trực tuyến” cấp tỉnh; Kết nối bạn đọc yêu sách…

Trong năm 2024, Thư viện tỉnh sẽ bổ sung và xử lý kỹ thuật 19.000 bản sách mới; cấp mới và đổi trên 1.500 thẻ bạn đọc, phục vụ 800.000 lượt bạn đọc, luân chuyển trên 1 triệu lượt sách báo.

Cùng với đó phục vụ lưu động trên 400 chuyến, luân chuyển về cơ sở trên 200.000 bản sách; phối hợp tổ chức Ngày Hội đọc sách hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21-4), Ngày Sách và Bản quyền thế giới (23-4) và các cuộc thi về văn hóa đọc; chú trọng xây dựng và phát triển văn hóa đọc ở cơ sở…

Có thể bạn quan tâm

Hội thảo “Vua Lửa-huyền thoại và hiện thực”

Hội thảo “Vua Lửa-huyền thoại và hiện thực”

(GLO)- Sáng 28-3, tại huyện Phú Thiện, UBND tỉnh Gia Lai phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội (KHXH) Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học “Vua Lửa-huyền thoại và hiện thực", giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di tích Plei Ơi.

Lễ cầu mưa trên đỉnh núi thần: Di sản đặc biệt

Lễ cầu mưa trên đỉnh núi thần: Di sản đặc biệt

(GLO)- Trên đời có thực sự tồn tại những con người có quyền năng hô mưa gọi gió? Chính hiện thực và truyền thuyết hư ảo đan cài vào nhau khiến lễ cầu mưa của Yang Pơtao Apui ở thung lũng Ayun Hạ trở thành một hiện tượng đặc biệt, hấp dẫn bởi sự linh thiêng, huyền bí.

Theo cánh ong bay

Theo cánh ong bay

(GLO)- Giữa một ngày chớm hạ, bầy ong mật ở đâu bất chợt vần vũ trên khóm hoa xuyến chi trước sân nhà, khiến tôi xao động. Bên khóm hoa muốt trắng nhụy vàng dịu dàng có bao đôi cánh mỏng tang, rộn rã bên ngày mới.

Nhớ hội trại ngày ấy

Nhớ hội trại ngày ấy

(GLO)- Cứ mỗi dịp tháng 3, khi thấy học sinh nô nức chuẩn bị cho hội trại, lòng tôi lại xao xuyến nhớ về những ngày áo trắng tung bay trên sân trường đầy nắng với bao ước mơ, hoài bão.

Chuyện học trong một gia đình trí thức Jrai

Chuyện học trong một gia đình trí thức Jrai

(GLO)- Sinh ra trong một gia đình trí thức người Jrai ở thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai), cô Kpă H’Nina-Giáo viên môn Tiếng Anh ở Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng (huyện Ia Grai) không chỉ được rèn giũa tinh thần ham học, mở mang kiến thức mà còn được thừa hưởng vẻ đẹp của cả bố và mẹ.

“Tổ quốc bên bờ sóng”

“Tổ quốc bên bờ sóng”

(GLO)- Đó là chủ đề cuộc thi và triển lãm ảnh nghệ thuật cấp quốc gia do Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức nhằm thực hiện kế hoạch tuyên truyền về biển, đảo năm 2025.

Chờ đợi tầm xuân

Chờ đợi tầm xuân

(GLO)- Tầm xuân đã trở thành cái tên rất quen thuộc với chúng ta, nằm lòng như mấy câu lục bát: “Trèo lên cây bưởi hái hoa/Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân/Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc/Em có chồng anh tiếc lắm thay”.