Thiêng liêng đêm hoa đăng cầu nguyện hòa bình thế giới tại Vesak 2019

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Trong khuôn khổ Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2019, tối 13/5 tại chùa Tam Chúc, tỉnh Hà Nam, diễn ra Đại lễ Hoa đăng cầu nguyện hòa bình thế giới.
 Phát biểu tại Đại lễ Hoa đăng, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh gửi tới các vị giáo phẩm, phật tử Việt Nam và quốc tế lời chúc tốt đẹp trong tình thân ái và hữu nghị. Phó Thủ tướng khẳng định: tình thương, tình hữu nghị đang được thắp sáng cùng muôn trái tim yêu kính Phật giáo, khao khát hòa bình trên khắp 5 châu cùng hướng về đêm hội hoa đăng cầu cho quốc thái dân an, thế giới hòa bình, chúng sinh an lạc của Vesak 2019.
Phát biểu tại Đại lễ Hoa đăng, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh gửi tới các vị giáo phẩm, phật tử Việt Nam và quốc tế lời chúc tốt đẹp trong tình thân ái và hữu nghị. Phó Thủ tướng khẳng định: tình thương, tình hữu nghị đang được thắp sáng cùng muôn trái tim yêu kính Phật giáo, khao khát hòa bình trên khắp 5 châu cùng hướng về đêm hội hoa đăng cầu cho quốc thái dân an, thế giới hòa bình, chúng sinh an lạc của Vesak 2019.
 
 
Đêm thắp nến có sự chứng minh tham dự của chư tôn Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức, Tăng ni, các nhân sĩ trí thức, học giả, nhà nghiên cứu của đại diện 112 quốc gia vùng lãnh thổ và các hệ phái Phật giáo trên toàn thế giới.
Đêm thắp nến có sự chứng minh tham dự của chư tôn Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức, Tăng ni, các nhân sĩ trí thức, học giả, nhà nghiên cứu của đại diện 112 quốc gia vùng lãnh thổ và các hệ phái Phật giáo trên toàn thế giới.
Hàng ngàn trái tim có mặt trong đêm hoa đăng đã nhất tâm hướng nguyện, đồng cầu nguyện cho thế giới bình yên, nhân dân ấm no, hạnh phúc, xin bình an về muôn nơi, xứ xứ không còn đao binh, thiên tai chết chóc. Nâng ngọn nến trên tay, nguyện cầu cho Phật pháp trường tồn, nước nhà hưng thịnh.
Hàng ngàn trái tim có mặt trong đêm hoa đăng đã nhất tâm hướng nguyện, đồng cầu nguyện cho thế giới bình yên, nhân dân ấm no, hạnh phúc, xin bình an về muôn nơi, xứ xứ không còn đao binh, thiên tai chết chóc. Nâng ngọn nến trên tay, nguyện cầu cho Phật pháp trường tồn, nước nhà hưng thịnh.
 
 Hàng ngàn ngọn nến đã được các chư tôn đức, lãnh đạo đảng, nhà nước, các bạn tình nguyện viên và Phật tử nâng niu, thắp sáng lung linh, nhiệm mầu một vùng trời Tam Chúc.
Hàng ngàn ngọn nến đã được các chư tôn đức, lãnh đạo đảng, nhà nước, các bạn tình nguyện viên và Phật tử nâng niu, thắp sáng lung linh, nhiệm mầu một vùng trời Tam Chúc.
 
 Với ước nguyện đơn sơ, xin khoảng cách về địa lý, sự khác nhau về chủng tộc, màu da, tôn giáo, quan điểm sống, sẽ không còn tồn tại. Chỉ còn lại tình thương, sự sẻ chia, lòng hiểu biết.
Với ước nguyện đơn sơ, xin khoảng cách về địa lý, sự khác nhau về chủng tộc, màu da, tôn giáo, quan điểm sống, sẽ không còn tồn tại. Chỉ còn lại tình thương, sự sẻ chia, lòng hiểu biết.
 Thượng tọa Thích Đồng Trí, giảng viên Đại học Vận Hạnh, Đại học Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng: “Khi chúng ta thả những ngọn đèn xuống biển, xuống sông, theo truyền thống của Việt Nam và châu Á là những tâm nguyện nào sâu sắc nhất, cao đẹp nhất thì mình thả xuống đó. Ở đây, trong ngày lễ Phật đản, chúng ta tưởng nhớ đến một vĩ nhân của thế giới. Đó là Phật Thích ca mâu ni. Ánh sáng tọa giác của ngài mà khắp nhân loại ca ngợi thì hôm nay, chúng ta cầu nguyện cho mưa thuận gió hòa, cho thế giới hòa bình, cho nhân sinh an lạc, cho cái thiện thắng cái ác, và cho xã hội này thêm chân thiện mỹ
 Đại lễ Vesak thực sự trở thành sự kiện quan trọng trong đời sống phong phú tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, là niềm tự hào của phật tử và người dân về một tôn giáo luôn đồng hành cùng dân tộc.
Đại lễ Vesak thực sự trở thành sự kiện quan trọng trong đời sống phong phú tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, là niềm tự hào của phật tử và người dân về một tôn giáo luôn đồng hành cùng dân tộc.
 Đại lễ Vesak 2019 chính là nhịp cầu kết nối tri thức yêu thương, và tư tưởng tiến bộ, vun đắp văn hóa, hòa bình cho toàn thể nhân loại.
Đại lễ Vesak 2019 chính là nhịp cầu kết nối tri thức yêu thương, và tư tưởng tiến bộ, vun đắp văn hóa, hòa bình cho toàn thể nhân loại.
Tình Lê (VIE)

Có thể bạn quan tâm

Lễ cầu mưa trên đỉnh núi thần: Di sản đặc biệt

Lễ cầu mưa trên đỉnh núi thần: Di sản đặc biệt

(GLO)- Trên đời có thực sự tồn tại những con người có quyền năng hô mưa gọi gió? Chính hiện thực và truyền thuyết hư ảo đan cài vào nhau khiến lễ cầu mưa của Yang Pơtao Apui ở thung lũng Ayun Hạ trở thành một hiện tượng đặc biệt, hấp dẫn bởi sự linh thiêng, huyền bí.

Tự hào con cháu Hai Bà Trưng

Tự hào con cháu Hai Bà Trưng

(GLO)- Đền thờ Hai Bà Trưng là di tích quốc gia đặc biệt, tọa lạc tại thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội. Đây cũng là quê hương của Hai Bà Trưng-những nữ tướng anh hùng đã nổi dậy chống quân xâm lược nhà Hán.

Nối nghề

Nối nghề

Lần đầu tiên nghệ nhân Y Pư giới thiệu nghề làm gốm thủ công tại Bảo tàng tỉnh trong khuôn khổ Tuần lễ Văn hóa - Du lịch tỉnh Kon Tum lần thứ 3 (năm 2016) đã để lại ấn tượng đẹp.

Ông Đinh Plih sắp xếp bộ cồng chiêng và các vật dụng sẵn sàng đem theo khi đi trình diễn, quảng bá văn hóa dân tộc Bahnar. Ảnh: N.M

Đinh Plih: Tự hào “vốn liếng” văn hóa Bahnar

(GLO)- “Ý nghĩa của công việc không phải chỉ nằm ở chỗ tiền bạc mà còn ở nhu cầu về tinh thần, biểu hiện của giá trị, một vốn liếng để tự hào”. Câu nói này thật đúng đối với ông Đinh Plih (xã Tơ Tung, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai). Với ông, hạnh phúc đơn giản là bản thân được sống trọn với đam mê.

Sức sống của lễ hội Tây Nguyên

Sức sống của lễ hội Tây Nguyên

(GLO)- Hoa pơ lang thắp lửa cuối khu nhà mồ làng Pyang, thị trấn Kông Chro, tỉnh Gia Lai. Nổi bật giữa lớp lớp nhà mồ cũ là 3 nhà mồ mới làm. Đó là những dấu hiệu mùa lễ hội giữa núi rừng Trường Sơn.

Lễ bỏ mả của người Bahnar ở Kông Chro

Lễ bỏ mả của người Bahnar ở Kông Chro

(GLO)- Từ 21 đến 23-2, làng Pyang (thị trấn Kông Chro, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) tưng bừng tổ chức lễ bỏ mả-một trong những lễ hội lớn và đặc sắc nhất của người Bahnar Đông Trường Sơn

Gìn giữ giai điệu của đá

Gìn giữ giai điệu của đá

Trong dịp đầu xuân, tại chương trình trình diễn, trải nghiệm di sản văn hóa diễn ra ở Bảo tàng – Thư viện tỉnh, người dân và du khách có dịp thưởng thức những giai điệu của đá được trình diễn bởi nghệ nhân ưu tú A Thu (50 tuổi) ở thôn Đăk Rô Gia (xã Đăk Trăm, huyện Đăk Tô).

Lễ báo hiếu: Thơm thảo tấm lòng con cái

Lễ báo hiếu, thơm thảo tấm lòng con cái

(GLO)- Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, người Bahnar luôn nhắc nhau: “Phải kính trọng cha mẹ như mặt trăng, kính trọng ông bà như mặt trời”. Khi đã trưởng thành, con cái đều nghĩ đến việc tổ chức lễ báo hiếu cha mẹ (teh nhung ăn kră).

Nâng cao chất lượng các danh hiệu văn hóa ở cơ sở

Nâng cao chất lượng các danh hiệu văn hóa ở cơ sở

(GLO)- UBND tỉnh Gia Lai ban hành QĐ số 60/2024/QĐ-UBND quy định chi tiết tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Thôn, tổ dân phố văn hóa”, “Xã, phường, thị trấn tiêu biểu” để hướng dẫn thực hiện, bảo đảm phù hợp với đặc thù văn hóa và tình hình kinh tế-xã hội của địa phương.