Thanh niên đào được viên dạ minh châu 6 tấn gần 10 nghìn tỷ đồng khiến cả thế giới bàng hoàng

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Một viên ngọc quý kết tinh của 6 tấn quặng dạ minh châu hiếm có, lớn và độc nhất thế gian, từng không được ai đếm xỉa vì ngỡ chỉ là “đèn đường”, ai dè lại có giá trị vô cùng lớn lên đến gần 10 nghìn tỷ đồng.

Chắc hẳn ai cũng đã từng nghe nói đến cụm từ "dạ minh châu" qua những bộ phim cổ trang Trung Quốc. Đây là một món bảo vật quý hiếm thường xuất hiện trong hoàng cung vào thời cổ đại hàng nghìn năm trước. Ví dụ như câu chuyện Từ Hi thái hậu đã ngậm một viên dạ minh châu trị giá lên đến 800 triệu NDT (gần 3000 tỷ đồng) trong miệng sau khi chết, ngay cả khi bà buông tay, vẫn không đành lòng bỏ cuộc ... Điều này cho thấy dạ minh châu có giá trị cao quý tới mức nào. Trên thực tế, ít người biết rằng Trung Quốc vẫn đang là quốc gia sở hữu một viên dạ minh châu lớn nhất thế giới, là kết tinh của 6 tấn quặng dạ minh châu, giá trị vô cùng lớn.

Vậy nhưng, viên dạ minh châu 6 tấn với giá tri lên tới 2,3 tỷ NDT (khoảng gần 10 nghìn tỷ đồng) này có thực sự được quý trọng như giá trị của nó không? Điều đáng ngạc nhiên là ai cũng nghĩ chắc hẳn nó sẽ được nâng niu trong bộ sưu tập của một đại gia nào đó, nhưng cuối cùng nó lại nằm im lìm trong bảo tàng, không được ai đếm xỉa vì ngỡ chỉ là "đèn đường". Người đầu tiên phát hiện ra viên dạ minh châu này là một thanh niên tên Triệu Xã Lương (Zhao Sheliang).

 

Trên thực tế, ít người biết rằng Trung Quốc vẫn đang là quốc gia sở hữu một viên dạ minh châu lớn nhất thế giới, là kết tinh của 6 tấn quặng dạ minh châu, giá trị vô cùng lớn.
Trên thực tế, ít người biết rằng Trung Quốc vẫn đang là quốc gia sở hữu một viên dạ minh châu lớn nhất thế giới, là kết tinh của 6 tấn quặng dạ minh châu, giá trị vô cùng lớn.



Mười bảy năm trước, Triệu Xã Lương bắt đầu bước chân vào lĩnh vực kinh doanh trang sức. Thời gian đầu, anh thường đi khắp mọi nơi để mầy mò, tìm ra nguồn đá quý giải quyết khó khăn trong sản xuất. Một người bạn của Triệu Xã Lương gợi ý cho anh đến Tân Cương để tìm một mỏ đá quý. Nhưng mất cả một thời gian dài ở Tân Cương, tìm khắp các dãy núi, các khu vực được cho là tiềm năng, nhưng Triệu Xã Lương lại không tìm thấy một mỏ đá quý nào.

Quyết định ban đầu tới Tân Cương với khí thế hừng hực, nay lại không có kết quả gì, Triệu Xã Lương cảm thấy vô cùng mất mặt nếu quay trở về tay không. Mặc dù rất nhiều người thuyết phục anh từ bỏ ý định tìm mỏ đá quý tại đây và trở về nhà, nhưng Triệu Xã Lương một mực kiên định ở lại. Những người bạn đi cùng anh lần lượt đều bỏ về giữa chừng vì quá nản lòng.

Ngay trước khi Triệu Xã Lương định bụng bỏ cuộc, anh đã mua lại một cái mỏ đã được khai thác qua với tâm thế thử xem thế nào. Triệu Xã Lương không cách nào biết được liệu trên ngọn núi hoang sơ này cỏ mỏ ngọc nào hay không, nhưng anh nghĩ rốt cuộc thì khu quặng này người ta cũng đã từng khai thác qua và cũng đã từng tìm thấy một vài bảo vật. Bởi vậy Triệu Xã Lương đã cân nhắc rồi thuê một nhóm thợ cùng máy xúc bắt đầu tiến hành đào lại vào sâu bên trong.

Ban đầu, mọi người đều không có hy vọng gì về khu mỏ đã khai thác qua này. Chỉ có Triệu Xã Lương ngày đêm không rời khỏi khu vực làm việc, luôn phì phèo điếu thuốc trên tay và cau mày tự hỏi sẽ đào ở đâu tiếp theo ... Ngày qua ngày trôi đi rất nhanh, cho tới một buổi tối, Triệu Xã Lương và các công nhân vô cùng kinh ngạc khi phát hiện ra một thứ ánh sáng xanh lá cây mờ nhạt. Đây quả thực là một dấu hiệu tốt!

Nhìn thấy thứ ánh sáng này, Triệu Xã Lương thấy có hy vọng. Toàn bộ công nhân và cả ông chủ dùng hết sức lực để khai thác đào bới khu quặng chỉ trong mười ngày. Sau khi mỏ ngọc lộ ra màu sắc thật, mọi người đều sững sờ: màu xanh ngọc bích kéo dài bất tận, gần như phủ kín cả một ngọn đồi nhỏ.

Sau khi khối đá quý được đưa ra ngoài, được đo đạc chính xác, khối lượng của nó lên tới 6 tấn. Đứng trước một bảo vật khổng lồ như vậy, Triệu Xã Lương không có chút thời gian nào rảnh rỗi. Anh chạy đi khắp nơi tìm hỏi các bậc thầy thông thạo về chạm khắc, sau đó phải mất ba năm mới có thể đem khối quặng ngọc khổng lồ này chạm trổ thành một viên dạ minh châu kích thước vô cùng lớn. Viên dạ minh châu khi đó có đường kính lên tới vài mét, và được gia công thì phần quặng có màu sắc đẹp nhất đều nhất từ khối đá quý khổng lồ 6 tấn.

Sau đó, Triệu Xã Lương đã mời một chuyên gia am hiểu về đá quý tới để tiến hành định giá. Và con số mà anh nghe được khi đó là 2,6 tỷ nhân dân tệ. Với mức giá cao như vậy, viên dạ minh châu này thực sự là vô giá.


 

 Được biết, cho tới nay viên dạ minh châu của Triệu Xã Lương vẫn là viên dạ minh châu lớn nhất đẹp nhất thế giới, không có viên nào lớn hơn và chói lọi hơn nó.
Được biết, cho tới nay viên dạ minh châu của Triệu Xã Lương vẫn là viên dạ minh châu lớn nhất đẹp nhất thế giới, không có viên nào lớn hơn và chói lọi hơn nó.


Vậy điều gì đã xảy ra với viên dạ minh châu trị giá 2,6 tỷ nhân dân tệ này? Trên thực tế, do giá trị của viên dạ minh châu quá cao nên không có thương gia nào sẵn sàng bỏ ra số tiền lớn để mua một tác phẩm nghệ thuật như vậy. Và số phận của nó cuối cùng lại trôi dạt vào trong viện bảo tàng.

Trong không gian mờ tối không ánh sáng, dạ minh châu lại tỏa sáng rực rỡ trong tủ kính triển lãm, khiến cả gian phòng rực rỡ mà không cần thắp đèn. Cứ như thế, viên dạ minh châu có một không hai trở thành "đèn đường" thông thường theo đúng nghĩa. Được biết, cho tới nay viên dạ minh châu của Triệu Xã Lương vẫn là viên dạ minh châu lớn nhất đẹp nhất thế giới, không có viên nào lớn hơn và chói lọi hơn nó.


 

Giá trị của viên dạ minh châu quá cao nên không có thương gia nào sẵn sàng bỏ ra số tiền lớn để mua một tác phẩm nghệ thuật như vậy. Và số phận của nó cuối cùng lại trôi dạt vào trong viện bảo tàng.
Giá trị của viên dạ minh châu quá cao nên không có thương gia nào sẵn sàng bỏ ra số tiền lớn để mua một tác phẩm nghệ thuật như vậy. Và số phận của nó cuối cùng lại trôi dạt vào trong viện bảo tàng.


Dạ minh châu vốn là một bảo vật có từ thời cổ đại. Người xưa tin rằng nó có thể phát sáng trong bóng tối, và đó là một điềm lành. Bởi vậy là dạ minh châu chủ yếu được sở hữu trong tay của các vị vương giả, quý tộc. Tuy nhiên, xét về góc độ khoa học, dạ minh châu tỏa sáng trong bóng tối là vì nó chứa một số thành phần hóa chất tự nhiên. Và ngày nay với công nghệ khoa học tiên tiến, những hóa chất này cũng được sáng chế nhân tạo trong những sản phẩm phục vụ đời sống, ví dụ như những que phát sáng trong các buổi biểu diễn nghệ thuật.
 

Dạ minh châu vốn là một bảo vật có từ thời cổ đại. Người xưa tin rằng nó có thể phát sáng trong bóng tối, và đó là một điềm lành.
Dạ minh châu vốn là một bảo vật có từ thời cổ đại. Người xưa tin rằng nó có thể phát sáng trong bóng tối, và đó là một điềm lành.


Nhưng dù thế nào đi chăng nữa, nhờ sự bền bỉ và cống hiến của Triệu Xã Lương, dạ minh châu lớn nhất thế giới đã ra đời tại Trung Quốc, có đường kính vài mét và giá trị lên tới 2,6 tỷ NDT, điều này thực sự gây sốc, và tạo điều kiện cho những người yêu thích ngọc bảo đá quý trên thế giới được mở mang tầm mắt
 

https://danviet.vn/thanh-nien-dao-duoc-vien-da-minh-chau-6-tan-gan-10-nghin-ty-dong-khien-ca-the-gioi-bang-hoang-2021073111230131.htm

Theo San San (New QQ/Dân Việt)

Có thể bạn quan tâm

Tự hào con cháu Hai Bà Trưng

Tự hào con cháu Hai Bà Trưng

(GLO)- Đền thờ Hai Bà Trưng là di tích quốc gia đặc biệt, tọa lạc tại thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội. Đây cũng là quê hương của Hai Bà Trưng-những nữ tướng anh hùng đã nổi dậy chống quân xâm lược nhà Hán.

Lễ Tế Xuân tại đình làng An Mỹ

Lễ Tế Xuân tại đình làng An Mỹ

(GLO)- Ngày 9-3, tại đình làng An Mỹ (thôn 2, xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) diễn ra lễ cúng đình với các nghi thức long trọng tưởng nhớ công ơn của các vị tiền hiền có công khai hoang mở đất, lập làng và cầu quốc thái dân an.

 Linh thiêng lễ cúng Quý Xuân tại An Khê. Ảnh: Ngọc Minh

Linh thiêng lễ cúng Quý Xuân tại An Khê

(GLO)- Ngày 8 và 9-3 (nhằm mùng 9 và 10-2 âm lịch), Ban Nghi lễ đình An Khê tổ chức lễ cúng Quý Xuân tại An Khê trường và An Khê đình thuộc Khu di tích Tây Sơn Thượng đạo (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai).

Phục dựng lễ mừng lúa mới của người Jrai. Ảnh: Lam Nguyên

Nghĩ suy trong mùa lễ hội

(GLO)- Lễ hội là sinh hoạt văn hóa dân gian đậm tính cộng đồng và được tổ chức khắp mọi miền đất nước. Ngoài 2 dân tộc bản địa Jrai và Bahnar, trên địa bàn tỉnh Gia Lai còn có 42 dân tộc anh em khác sinh sống với bản sắc văn hóa lễ hội độc đáo.

Ông Đinh Plih sắp xếp bộ cồng chiêng và các vật dụng sẵn sàng đem theo khi đi trình diễn, quảng bá văn hóa dân tộc Bahnar. Ảnh: N.M

Đinh Plih: Tự hào “vốn liếng” văn hóa Bahnar

(GLO)- “Ý nghĩa của công việc không phải chỉ nằm ở chỗ tiền bạc mà còn ở nhu cầu về tinh thần, biểu hiện của giá trị, một vốn liếng để tự hào”. Câu nói này thật đúng đối với ông Đinh Plih (xã Tơ Tung, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai). Với ông, hạnh phúc đơn giản là bản thân được sống trọn với đam mê.

Sức sống của lễ hội Tây Nguyên

Sức sống của lễ hội Tây Nguyên

(GLO)- Hoa pơ lang thắp lửa cuối khu nhà mồ làng Pyang, thị trấn Kông Chro, tỉnh Gia Lai. Nổi bật giữa lớp lớp nhà mồ cũ là 3 nhà mồ mới làm. Đó là những dấu hiệu mùa lễ hội giữa núi rừng Trường Sơn.

Lễ bỏ mả của người Bahnar ở Kông Chro

Lễ bỏ mả của người Bahnar ở Kông Chro

(GLO)- Từ 21 đến 23-2, làng Pyang (thị trấn Kông Chro, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) tưng bừng tổ chức lễ bỏ mả-một trong những lễ hội lớn và đặc sắc nhất của người Bahnar Đông Trường Sơn

Gìn giữ giai điệu của đá

Gìn giữ giai điệu của đá

Trong dịp đầu xuân, tại chương trình trình diễn, trải nghiệm di sản văn hóa diễn ra ở Bảo tàng – Thư viện tỉnh, người dân và du khách có dịp thưởng thức những giai điệu của đá được trình diễn bởi nghệ nhân ưu tú A Thu (50 tuổi) ở thôn Đăk Rô Gia (xã Đăk Trăm, huyện Đăk Tô).

Sức sống từ lễ hội ở làng Kép 2 (xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh) khiến ngôi làng này trở thành điểm du lịch văn hóa hấp dẫn. Ảnh: M.C

Gìn giữ lễ hội để phát triển du lịch

(GLO)- Lễ hội Tây Nguyên không chỉ là sự kiện mang tính cộng đồng mà là “kho báu” cho du lịch. Đánh giá đúng thực trạng lễ hội trong các buôn làng để có giải pháp khai thác phát triển du lịch là vấn đề cần được tính đến.

Lễ báo hiếu: Thơm thảo tấm lòng con cái

Lễ báo hiếu, thơm thảo tấm lòng con cái

(GLO)- Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, người Bahnar luôn nhắc nhau: “Phải kính trọng cha mẹ như mặt trăng, kính trọng ông bà như mặt trời”. Khi đã trưởng thành, con cái đều nghĩ đến việc tổ chức lễ báo hiếu cha mẹ (teh nhung ăn kră).

Nâng cao chất lượng các danh hiệu văn hóa ở cơ sở

Nâng cao chất lượng các danh hiệu văn hóa ở cơ sở

(GLO)- UBND tỉnh Gia Lai ban hành QĐ số 60/2024/QĐ-UBND quy định chi tiết tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Thôn, tổ dân phố văn hóa”, “Xã, phường, thị trấn tiêu biểu” để hướng dẫn thực hiện, bảo đảm phù hợp với đặc thù văn hóa và tình hình kinh tế-xã hội của địa phương.

Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia vừa họp, bỏ phiếu thống nhất đề xuất Thủ tướng Chính phủ công nhận Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo là di tích quốc gia đặc biệt. Ảnh: Ngọc Minh

Chuyện làm hồ sơ di tích Tây Sơn Thượng đạo

(GLO)- Cuối thập niên 80 của thế kỷ trước, những người làm công tác di sản văn hóa (như cách gọi ngày nay) của tỉnh Gia Lai-Kon Tum bắt tay vào việc thu thập thông tin để làm hồ sơ di tích đề nghị xếp hạng, trong đó có hồ sơ di tích Tây Sơn Thượng đạo.

Chùa Bửu Minh (huyện Chư Păh)

Vọng tiếng chuông ngân

(GLO)- Trên địa bàn tỉnh Gia Lai có nhiều ngôi chùa bắt đầu bằng chữ Bửu như chùa Bửu Minh (huyện Chư Păh), Bửu Thắng, Bửu Nghiêm, Bửu Hải (TP. Pleiku). Riêng cái tên Bửu Tịnh được đặt cho 2 ngôi chùa, 1 ở Ayun Pa, 1 ở Krông Pa. Nhà tôi ở gần chùa Bửu Tịnh (xã Phú Cần, huyện Krông Pa).