Từ khóa: Sáp nhập tỉnh

Cách mạng tổ chức bộ máy: Đặt yêu cầu cao hơn với chất lượng cán bộ

Cách mạng tổ chức bộ máy: Đặt yêu cầu cao hơn với chất lượng cán bộ

Trong bối cảnh của cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy, sắp xếp cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện và giảm khoảng 50% đơn vị hành chính cấp xã, yêu cầu cấp bách đặt ra là làm sao lựa chọn được những cán bộ thực sự có năng lực và phẩm chất đáp ứng được nhiệm vụ cao hơn trong thời kỳ mới.

Sáp nhập tỉnh, thành: Chọn người đứng đầu có tâm thế đổi mới, không cục bộ

Sáp nhập tỉnh, thành: Chọn người đứng đầu có tâm thế đổi mới, không cục bộ

Khi thực hiện sáp nhập cấp tỉnh, cấp xã, không tổ chức cấp huyện, bên cạnh sửa đổi thể chế thì một yếu tố quan trọng để bộ máy hoạt động hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả là lựa chọn người đứng đầu có tâm thế đổi mới, không cục bộ, không vương vấn lợi ích “chung - riêng”.

Bước then chốt về sáp nhập

Bước then chốt về sáp nhập

Cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, sau giai đoạn tăng tốc vừa qua, hiện đứng trước bước quyết định: Sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp.

Sáp nhập tỉnh: Phải có sự chuẩn bị, đáp ứng nhu cầu về chỗ ở cho cán bộ, công chức

Sáp nhập tỉnh: Phải có sự chuẩn bị, đáp ứng nhu cầu về chỗ ở cho cán bộ, công chức

Khi thay đổi trung tâm hành chính sau sáp nhập, điều kiện làm việc, đi lại của cán bộ, công chức có thể sẽ có sự thay đổi nhất định. "Để khắc phục điều này, mỗi địa phương phải có sự chuẩn bị, đáp ứng được nhu cầu về chỗ ở cho cán bộ, công chức”, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Phạm Văn Thịnh nói.

Thực hư giá đất 'sốt nóng' theo thông tin các tỉnh sáp nhập

Thực hư giá đất 'sốt nóng' theo thông tin các tỉnh sáp nhập

Thị trường bất động sản tại nhiều địa phương bỗng "nóng" trở lại khi giá đất tăng, nhiều nơi xuất hiện nhiều người hỏi mua bán đất. Tuy nhiên, chuyên gia cảnh báo, "cơn sốt" này có thể chỉ là phản ứng tâm lý ngắn hạn, tiềm ẩn rủi ro cho những ai lao vào cuộc đua mà chưa kịp cân nhắc kỹ lưỡng.

Nhập tỉnh

Nhập tỉnh

Nhìn vào lịch sử nước Việt dày đặc những cuộc di dân, dời đô, đổi quốc hiệu cho tới tách/nhập các đạo, lộ, phủ, châu, tổng, trấn, cho tới hương xã, thôn ốc... Phù hợp với đòi hỏi lịch sử của mỗi thời kỳ, đầy hợp lý và uyển chuyển, để có được một đất nước toàn vẹn như ngày nay.