![]() |
Ông Đỗ Đức Thanh (thứ hai từ trái qua) cùng gia đình đi chơi Tết, Đỗ Khánh Linh đứng ở ngoài cùng bên phải |
![]() |
Ông Đỗ Đức Thanh (trái) đến tận nhà trao quà cho người khuyết tật bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 |
![]() |
Ông Đỗ Đức Thanh (thứ hai từ trái qua) cùng gia đình đi chơi Tết, Đỗ Khánh Linh đứng ở ngoài cùng bên phải |
![]() |
Ông Đỗ Đức Thanh (trái) đến tận nhà trao quà cho người khuyết tật bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 |
(GLO)- Ngày 6-1-2022, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 06/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030” (Đề án 06).
Rừng dừa nước bên bờ dòng Kinh Giang, xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) gắn liền với lịch sử kháng chiến thống nhất đất nước. Hiện đây là nơi mưu sinh của người dân và là điểm du lịch hấp dẫn.
Cành đào thắm, bếp lửa ấm nồng, hay rộn ràng tươi mới với hoa thơm trái ngọt… Những chi tiết làm nên miền xuân ấy, có khi chỉ còn là ký ức xa xôi bởi tết nay đã khác xưa nhiều lắm.
Dù mưu sinh bằng nghề nhặt ve chai vất vả, nhưng bà Mai vẫn tận tụy chăm sóc bà Cảnh bị tai biến và mất trí nhớ. Với bà Cảnh, bà Mai là ký ức cuối cùng còn sót lại.
Có thầy ở đây, trái tim trẻ thơ được sưởi ấm giữa những giông gió cuộc đời. Có cô ở đây, trẻ thơ vững bước trên hành trình gom nhặt kiến thức. Có thầy, cô ở đây, các em không chỉ học cách viết những con chữ mà còn học cách sống, cách yêu thương, cách đứng dậy sau vấp ngã…
Mùa xuân năm thứ 10, tôi ngược núi đúng vào sáng mùng 1 Tết. Gần như lần nào trở về, tôi cũng chọn cho riêng mình hành trình “hái nụ hoa xuân” đầy thú vị.
Làng Quy Hòa, ngôi làng nhỏ nằm nép mình bên bờ biển Quy Nhơn, là nơi trú ngụ cho những bệnh nhân phong trong nhiều thập kỷ. Trải qua nhiều biến động, cùng với tiến bộ của y học, căn bệnh nan y ngày nào đã không còn là nỗi ám ảnh.
Trời giá lạnh, nhưng nhiều ngư dân "ở Nghệ An vẫn chân trần, dầm mình trong nước biển nhiều giờ đồng hồ để kéo lưới rùng.
Bị khiếm thị từ nhỏ, song Lã Minh Trường, sinh năm 2001, nguyên Chủ nhiệm Câu lạc bộ Sinh viên khuyết tật TP Hà Nội, đã vươn lên trong học tập, thi đấu thể thao và tích cực hoạt động công tác xã hội trong 5 năm qua.
Phú Đô, làng cổ ở Nam Từ Liêm, nổi tiếng với nghề làm bún cung cấp cả Hà Nội.
Khát vọng khởi nghiệp và cao hơn là đổi thay đời sống dân bản vùng biên còn nghèo khó, Ríah Dung (32 tuổi, Bí thư Đoàn xã GaRy, huyện Tây Giang, Quảng Nam) trở thành người tiên phong ở vùng biên phía tây xứ Quảng.
Giữa lòng TP.HCM nhộn nhịp, những căn nhà với diện tích chỉ vài m² là tổ ấm của nhiều người. Trong những căn nhà siêu nhỏ, họ vẫn tìm thấy niềm vui, sự bình yên và hạnh phúc cho chính mình.
Anh là Sùng A Pó (SN 1992), Chủ tịch Hội Nông dân xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hoá. Câu chuyện về hành trình “tìm con chữ” của Sùng A Pó là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ người Mông ở Tà Cóm noi theo…
(GLO)- Nấu ăn là công việc không hề đơn giản với nhiều người, nhất là trong điều kiện chông chênh giữa bốn bề sóng vỗ. Thế nhưng, những “anh nuôi” trên tàu Trường Sa 21 vẫn nỗ lực khắc phục khó khăn, đều đặn cung cấp cho đoàn công tác những bữa ăn ngon, đảm bảo dinh dưỡng trong suốt hải trình dài.
Lớn lên trong tình thương của bà nội, thấu hiểu nỗi cơ cực, vất vả của tuổi thơ, Thạch Ngọc Hải đã sáng lập dự án “Cho em” với mong muốn hỗ trợ các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn vững bước đến trường, đặc biệt là trẻ em ở vùng biên giới Tây Nam.
Với những gia đình vừa phải nhường nhà cửa, vườn tược để xây dựng cao tốc thiên lý bắc nam, họ cũng vừa có 1 mùa xuân đầu trong những khu tái định cư.
Bản làng của người Ba Na ở bên vách đá Thành Tà Kơn niên đại 1,8 đến 2 triệu năm (thuộc xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, Bình Định) trước đây vốn sống biệt lập, nhưng nay đã vươn mình trở thành vùng đất đầy tiềm năng của nông nghiệp - du lịch sinh thái.
Đêm ấy, trong buôn làng người Mạ, nằm giữa sàn nứa trong ngôi nhà dài của vợ chồng người già K’Noi - Ka Lý, tôi hiu hiu giấc trong âm hưởng đại ngàn. Bên ngoài vách nứa là tiếng gió vờn qua những trảng cỏ tranh, là tiếng thú đi hoang khắc khoải gọi bầy. Giữa khuya, tôi bất chợt tỉnh giấc.
(GLO)- Dù đảm nhận vị trí công việc khác nhau song điểm chung ở những đảng viên tiêu biểu chính là sự tận tụy, hết lòng với công việc được giao. “Miệng nói, tay làm”, họ trực tiếp vun bồi niềm tin của người dân với Đảng, chung sức xây dựng địa phương ngày một phát triển.
Giữa nhịp sống hối hả của TP.HCM, ít ai ngờ rằng vẫn có một người đàn ông hơn 40 năm miệt mài với những chuyến đò đưa.
Từ bé tôi đã thuộc lòng câu ru của mẹ rằng: “Cái cò lặn lội bờ sông/ Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non/ Nàng về nuôi cái cùng con/ Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng”. Nghe chả hiểu gì nhưng tôi vẫn chìm trong giấc ngủ với những giọt nước mắt ngày ấy.
Cả năm lênh đênh trên những con thuyền, Tết đến, ngư dân miền biển như được “ngắt mạch” để nghỉ ngơi, sum họp bên gia đình. Tết với những lao động ở biển mang một nét rất riêng, đó là ngày Tết đoàn viên.
Từ cảng Ghềnh Võ, huyện Hải Hà (Quảng Ninh) chúng tôi phóng cano cưỡi sóng gần 1 tiếng đồng hồ để ra đảo Trần – hòn đảo nằm phía Đông Bắc của quần đảo Cô Tô, nơi được ví như Trường Sa của vùng biển Đông Bắc. 6 năm mới quay trở lại, hòn đảo tiền tiêu vẫn hiên ngang giữa muôn trùng sóng gió.
Mỗi lần đi qua cầu Đuống, tôi bất giác nhìn về phía hạ lưu, trong đầu ngân lên mấy câu thơ của Hoàng Cầm “Sông Đuống trôi đi một dòng lấp lánh, nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ”.