Từ khóa: nghề báo

Văn hóa báo chí thời đại số

Văn hóa báo chí thời đại số

Từ điểm khởi đầu những năm 1925 cho đến ngày đất nước thống nhất năm 1975, nền báo chí cách mạng Việt Nam đã đi qua nhiều giai đoạn lịch sử vinh quang, viết nên bao câu chuyện anh hùng của một dân tộc anh hùng.
Chuyến tác nghiệp đáng nhớ

Chuyến tác nghiệp đáng nhớ

“Cuối năm rồi, anh em mình làm chuyến tổng kết chứ” – anh đồng nghiệp hướng ánh mắt đầy hào hứng về tôi. Vậy là, sau lời “rủ rê” ấy, ngay ngày hôm sau, chúng tôi vượt gần trăm cây số đến với dãy núi Ngọc Ruông (xã Đăk Tăng, huyện Kon Plông) để hoàn thành đề tài ấp ủ.
Sinh viên báo chí cần được hướng nghiệp từ sớm

Sinh viên báo chí cần được hướng nghiệp từ sớm

Câu chuyện định hướng nghề nghiệp luôn là chủ đề “nóng” được nhiều sinh viên năm cuối theo học chuyên ngành báo chí tại Hà Nội đặc biệt quan tâm. Kết thúc 4 năm trên giảng đường đại học, có không ít sinh viên đã lựa chọn tiếp tục theo đuổi ngành học nhưng cũng có nhiều sinh viên đã mạnh dạn rẽ ngang sang con đường khác.
Cảm ơn nghề báo

Cảm ơn nghề báo

(GLO)- Tôi là phóng viên công tác tại huyện vùng sâu Kông Chro (tỉnh Gia Lai) với tuổi nghề còn khá trẻ. Nhưng, quá trình tôi luyện, thử thách trong môi trường làm báo, bản thân đã có thêm nhiều bài học kinh nghiệm cùng biết bao kỷ niệm vui-buồn, nhiều khi không thể diễn tả thành lời, nhất là mỗi dịp 21-6.
Biết ơn nghề cho tôi được chạm vào cuộc sống

Biết ơn nghề cho tôi được chạm vào cuộc sống

(GLO)- 20 năm trước, khi vừa tốt nghiệp đại học, tôi về nộp đơn xin việc ở Báo Gia Lai. Đi đâu rồi cũng muốn quay về và như một cơ duyên mà tôi gắn bó với Báo Gia Lai từ đó đến nay. Ngoái nhìn chặng đường đã qua, cảm xúc lớn nhất mà tôi nhận về chính là lòng biết ơn. Biết ơn nghề báo đã cho tôi được chạm vào cuộc sống một cách nhiều nhất có thể, để ngày mỗi ngày thêm trưởng thành.
Nghề báo… không dễ

Nghề báo… không dễ

Báo chí nhiều năm luôn nằm trong số những ngành có điểm chuẩn/điểm xét tuyển cao nhất ở các trường đại học, chứng tỏ sức hút nghề báo chưa bao giờ giảm. Tuy nhiên để có thể làm báo được, đòi hỏi phải có một quá trình được đào tạo và quan trọng là phải có tố chất phù hợp.
Vui buồn chuyện nghề phóng viên

Vui buồn chuyện nghề phóng viên

(GLO)- Tháng 6 về mang hơi thở mùa hè kèm theo những cơn mưa lất phất bay, làm lòng tôi nao nao những cảm xúc không cất thành tên. Chợt nhận ra tôi đã gắn bó với nghề phóng viên được 11 năm với biết bao nỗi niềm.
Nghề báo thực sự có uy tín với xã hội chỉ khi loại trừ hết sâu mọt

Nghề báo thực sự có uy tín với xã hội chỉ khi loại trừ hết sâu mọt

Ngày 28.10, Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Đắk Nông thông tin, vừa ra Quyết định phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp đối với Nguyễn Thanh Hải (SN 1980) - Trưởng Văn phòng đại diện Nam Trung Bộ - Tây Nguyên; Trần Bá Nhật (SN 1990) - Văn phòng đại diện Nam Trung Bộ - Tây Nguyên của Tạp chí điện tử Thương hiệu và Pháp luật.
Làm tròn trách nhiệm "giữ lửa" thông tin

Làm tròn trách nhiệm "giữ lửa" thông tin

(GLO)- Giữa ngập tràn sắc hoa và những lời chúc mừng nồng nhiệt nhân kỷ niệm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21-6, người làm báo luôn ý thức nâng cao trách nhiệm của mình trước sự tin tưởng, kỳ vọng của cả xã hội để sẵn sàng dấn thân vì sự nghiệp, làm tròn trách nhiệm là người “giữ lửa“ thông tin. Bởi cho dù công nghệ phát triển, người làm báo có thể sẽ đỡ vất vả hơn, xã hội cũng có nhiều cách để tiếp cận thông tin hơn, nhưng với người làm báo, đạo đức nghề nghiệp mới là giá trị cốt lõi.