Từ khóa: múa xoang

A Par - nghệ nhân đa tài

A Par - nghệ nhân đa tài

Nghệ nhân A Par (sinh năm 1969, làng Kon Xơ Mlũh, xã Đăk Tờ Re, huyện Kon Rẫy, Kon Tum) nổi tiếng bởi có đôi tay tài hoa. Ông có thể chỉnh chiêng, đan lát, làm các nhạc cụ từ tre, nứa và rèn nhiều dụng cụ phục vụ sản xuất của bà con trong vùng.
Điểm tựa của làng Leng

Điểm tựa của làng Leng

(GLO)- Không chỉ là nghệ nhân tâm huyết trong việc truyền dạy cồng chiêng, múa xoang, già làng Đinh Chram (SN 1961, làng Leng, xã Tơ Tung, huyện Kbang) còn là “cầu nối” đưa chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với người dân.
Lan tỏa nét đẹp vòng xoang trong trường học

Lan tỏa nét đẹp vòng xoang trong trường học

(GLO)- Với mong muốn khơi gợi niềm đam mê với văn hóa truyền thống của dân tộc trong các thế hệ học trò, nhiều thầy-cô giáo ở huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) đã dành tâm huyết gầy dựng phong trào múa xoang trong trường học. Sau 13 năm triển khai, phong trào đã nhận được sự đón nhận hào hứng của các em học sinh.

Sân chơi bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống

Sân chơi bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống

(GLO)- Một sân chơi mang đậm dấu ấn văn hóa và tinh thần sống khỏe, sống đẹp vừa được huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) tổ chức thành công nhân kỷ niệm 47 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2022). Đây còn là dịp để các nghệ nhân, vận động viên có dịp giao lưu văn hóa-thể thao truyền thống, cùng gìn giữ và phát huy những giá trị đặc biệt của di sản văn hóa.
Bảo tồn văn hóa cồng chiêng

Bảo tồn văn hóa cồng chiêng

Tỉnh Kon Tum có hơn 40 thành phần dân tộc; trong đó, có 7 DTTS tại chỗ là Xơ Đăng, Ba Na, Gia Rai, Giẻ-Triêng, Hrê, Brâu và Rơ Măm. Với đồng bào DTTS, cồng chiêng và múa xoang là hoạt động không thể thiếu trong đời sống tinh thần mỗi khi cộng đồng bước vào lễ hội. Nét văn hóa này cũng đã và đang được đồng bào DTTS bảo tồn, gìn giữ, phát huy.
Gặp nghệ nhân nặng nợ cồng chiêng

Gặp nghệ nhân nặng nợ cồng chiêng

“Cồng chiêng là hồn làng, là văn hóa của người Tơ Đra (một nhánh của dân tộc Xơ Đăng) nói riêng và cũng như của nhiều dân tộc khác ở Tây Nguyên nói chung. Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng là giữ hồn làng, giữ nền tảng văn hóa cho đời sau“ – nghệ nhân A Nian giãi bày.
Cảm thức pơ thi

Cảm thức pơ thi

(GLO)- Pơ thi là lễ hội lớn trong các nghi lễ vòng đời của các sắc tộc Tây Nguyên. Người Tây Nguyên quan niệm khi chết, cái đích của các hồn ma (Atâu) là cõi mang lung. Đó là cõi vĩnh hằng tự do vui vẻ chờ đợi mọi người.
Phát triển du lịch làm đòn bẩy để khôi phục các giá trị văn hóa

Phát triển du lịch làm đòn bẩy để khôi phục các giá trị văn hóa

(GLO)- Kể cả những người già nhất ở xã Chư Đang Ya (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) cũng không nhớ rõ bà con Jrai vùng này đã bỏ nếp sinh hoạt văn hóa cổ truyền từ khi nào. Các lễ hội chỉ còn trong miền nhớ xa xôi. Thế nhưng, từ khi vùng đất này trở thành điểm đến hấp dẫn của tỉnh, cùng với hoạt động du lịch, các giá trị văn hóa đang dần hồi sinh.
Bảo tồn văn hóa cồng chiêng gắn với phát triển du lịch

Bảo tồn văn hóa cồng chiêng gắn với phát triển du lịch

(GLO)- Những năm gần đây, TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) luôn gắn việc bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của đồng bào dân tộc Jrai, Bahnar với phát triển du lịch. Cùng với phát huy vai trò chủ thể, thành phố còn mở các lớp truyền dạy cồng chiêng, tổ chức hội thi, hội diễn, sự kiện văn hóa… để các đội cồng chiêng có cơ hội thể hiện tài năng và mang lại những trải nghiệm thú vị cho du khách gần xa.
Huyện đoàn Chư Pah tìm hướng đi mới tập hợp đoàn viên

Huyện đoàn Chư Pah tìm hướng đi mới tập hợp đoàn viên

(GLO)- Ở thị trấn Phú Hòa, huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai có 1 câu lạc bộ (CLB) múa xoang- múa dân vũ do Ðoàn Thanh niên thị trấn Phú Hòa thành lập. Đây là sân chơi lành mạnh để các bạn trẻ có cơ hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, đồng thời bảo tồn và gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số.