Nhiều người vẫn có suy nghĩ trồng mía chỉ để ép lấy đường, nhưng thực tế ngành mía đường đang chuyển mình theo hướng đa dạng hóa sản phẩm và tối ưu giá trị từ cây mía.
Trước bối cảnh hội nhập, ngành mía đường ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn. Nhiều nơi nông dân không còn “mặn mà” với cây mía vì giá cả bếp bênh.
Vụ mía năm nay, đa số nông dân trồng mía phấn khởi vì lợi nhuận khá hơn. Tuy nhiên, có nơi, doanh nghiệp vẫn thu mua chậm, thậm chí “ép giá”, khiến công sức cả vụ mùa không mang lại thành quả xứng đáng.
(GLO)- Với sự đồng hành của chính quyền địa phương, những năm gần đây, ngành mía đường Gia Lai có mức tăng trưởng tương đối ổn định. Đây là tiền đề để các doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân cộng đồng trách nhiệm xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu mía theo hướng bền vững.
(GLO)- Những năm 80 của thế kỷ trước ở quê tôi, khi tháng Giêng về thường diễn ra một hoạt động mà đứa trẻ nào cũng đều rất háo hức đợi mong, đó là hợp tác xã tổ chức ép mía cho bà con nông dân. Lúc này, đám trẻ con chúng tôi thường được bố mẹ nhờ phụ giúp trông mía.
(GLO)- Ủy ban nhân dân tỉnh vừa có Công văn số 1113/UBND-NL về việc tập trung triển khai các giải pháp phát triển sản xuất mía đường bền vững, hiệu quả.
Thủ tướng yêu cầu Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban chỉ đạo 389) tăng cường chống buôn lậu, chống hàng giả, gian lận thương mại, xử lý nghiêm cán bộ liên quan đến bảo kê nhập lậu đường.
Đại diện các nhà máy đường kiến nghị, ngay lúc này Chính phủ, Bộ Công Thương... cần ưu tiên cho các giải pháp cấp bách bởi thời hạn bỏ hạn ngạch, thuế suất bằng 0% với mặt hàng đường đã cận kề. Các chính sách về ưu đãi lãi suất, đảm bảo giá mía từ 900.000 đồng - 1,1 triệu đồng/tấn là giải pháp cứu nông dân, cứu các vùng trồng mía.
Chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa hạn ngạch thuế quan nhập khẩu mặt hàng đường sẽ chính thức được xóa bỏ (kể từ ngày 1/1/2020) theo Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) nhưng ngành mía đường Việt Nam vẫn đang loay hoay bài toán làm sao để hội nhập. Càng buồn hơn, có cơ quan chức năng và dư luận lại ngộ nhận rằng, ngành mía đường vẫn đang ỷ lại vào bảo hộ của Nhà nước…
Những năm gần đây ngành mía đường đang lao đao vì đường ngoại nhập lậu vào Việt Nam. Từ năm 2020, hạn ngạch thuế quan đường nhập khẩu từ các nước ASEAN được xóa bỏ, ngành đường trong nước có nguy cơ bị thâu tóm.
Theo thông tin chính thức của Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA), tổng diện tích trồng mía của Việt Nam hiện nay chỉ còn chưa tới 200.000 ha, niên vụ tới (2019-2020) có lẽ chỉ còn khoảng 150.000 ha. Tuy nhiên, báo cáo trước Quốc Hội, nhiều lãnh đạo ngành nông nghiệp vẫn dùng những số liệu rất cũ khi nhận định diện tích mía vẫn còn khoảng 240.000 - 260.000 ha.
Mới đây, trong văn bản gửi Bộ trưởng Bộ Công thương, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) đề nghị tiếp tục hoãn thời hạn thực thi Hiệp định ATIGA nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc cho ngành mía đường hiện tại, tránh nguy cơ phá sản quy mô lớn của ngành mía đường.
(GLO)- Ngày 15-8, Công ty cổ phần Thành Thành Công-Biên Hòa (TTC Sugar) thuộc Tập đoàn TTC tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm canh tác mía đạt năng suất, chất lượng cao tại Gia Lai. Tham dự có các chuyên gia nông nghiệp quốc tế uy tín và một số hộ trồng mía tại các tỉnh Gia Lai, Khánh Hòa, Ninh Thuận cùng cán bộ nông nghiệp Công ty TTC Sugar.
Nhiều năm nay, các doanh nghiệp (DN) ngành mía đường liên tục kêu lỗ, cho rằng đường nhập giá rẻ đã làm suy yếu ngành mía đường trong nước. Nhưng khi giá đường hạ xuống xấp xỉ với đường lậu thì tình trạng tiêu thụ vẫn không khả quan, có thời điểm đường tồn kho lên tới 650 ngàn tấn, tương đương một nửa sản lượng đường cả nước.
Hội nhập trong hoàn cảnh cạnh tranh bất bình đẳng và gian lận thương mại từ Thái Lan vào thời điểm này sẽ đẩy nông dân và các nhà máy vào “tử địa“. Các hộ nông dân trồng mía, doanh nghiệp chế biến đường chắc chắn sẽ chịu tổn hại to lớn, thậm chí ngành mía đường Việt Nam đứng trước nguy cơ bị “xoá sổ“.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả giải quyết kiến nghị của bà Bùi Thị Quy, Cty TNHH Rượu Vạn Phát đối với hoạt động kinh doanh mía đường trên địa bàn tỉnh Phú Yên
Lò nấu đường thủ công của ông duy nhất còn sót lại trên đất Quế Sơn, nơi từng được mệnh danh là thủ phủ mía đường một thời của Quảng Nam. Ông là Trần Đình Hai (65 tuổi), trú thôn Tân Đông Tây, xã Phú Thọ, huyện Quế Sơn, Quảng Nam.
(GLO)- Ngày 16-5, Thường trực Tỉnh ủy đã có buổi làm việc với lãnh đạo các địa phương có vùng nguyên liệu mía và đại diện các nhà máy đường về tình hình sản xuất mía đường trên địa bàn tỉnh niên vụ 2017-2018. Đồng chí Dương Văn Trang-Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì buổi làm việc. Tham dự còn có lãnh đạo các sở, ngành liên quan.
(GLO)- Hiệp định Thương mại hàng hóa khối ASEAN (ATIGA) có hiệu lực đã tác động đến sản xuất đường trong nước do thuế nhập khẩu đường vào Việt Nam giảm (từ mức 40% năm 2017 xuống còn 5% từ năm 2018), sản xuất đường trong nước buộc phải cạnh tranh với đường nhập khẩu giá thành thấp từ các nước trong khu vực (đường Thái Lan).