Lạc vào quá khứ trong nhà cổ Lũng Táo

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Ngôi nhà cổ của dòng họ Vừ ở thôn Há Súng, xã Lũng Táo, huyện Đồng Văn (Hà Giang) sở dĩ không ai biết tới vì dù nằm cách con đường lên Cột cờ Lũng Cú không xa nhưng lại giấu mình sau một quả núi trong một thung lũng khuất tầm mắt.

Những người đã biết Cao nguyên đá từng hang cùng ngõ hẻm cũng ngạc nhiên khi biết ở đây có một ngôi nhà cổ dựng lên trước khi xây dinh thự nổi tiếng của họ Vương ở Sà Phìn.

 

 

Ngôi nhà này được xem là bản gốc của kiến trúc giao thoa Mông - Hoa Nam, chia làm 3 khu vực gồm 3 ngôi nhà sàn gỗ riêng ghép lại có lối đi thống nhất và chỉnh thể theo hình thế đại bàng tung cánh.
 

 

Vẫn còn nguyên bồn tắm sữa dê đục bằng đá nguyên khối. Các cột nhà lót chân đá đẽo theo hình hoa anh túc. Hình ảnh của hoa anh túc có khắp nơi trong các chi tiết cột kèo cửa bằng đá và bằng gỗ thông đỏ.
 

 

2 ngôi nhà cùng một nhóm thợ xây được thuê từ Hoa Nam - Trung Quốc thi công và cùng xây dựng trong khoảng thời gian hơn 8 năm.
 

 
 

8 hộ gia đình, 29 khẩu là con cháu của chủ nhân ngôi nhà này vẫn sống trong đó. Họ là cháu đời thứ 6 và thứ 7 của chủ nhà đầu tiên.
 

 

Gia thế của người đàn ông Mông mang họ Vừ sinh sống cùng thời với Vương Chính Đức hiện nay là một ẩn số.

Trương Thúy Hằng/laodong

Có thể bạn quan tâm

Xuân thêm vẹn tròn

Xuân thêm vẹn tròn

Khi sắc xuân sắp chạm ngõ mọi hiên nhà, bước chân mưu sinh của những người lao động dường như càng thêm hối hả, vội vã trên khắp phố phường. Bởi để đón mùa Tết đầm ấm hơn, họ phải vun vén, dành dụm trong ngoài để có thể đong đầy lu gạo, chắt tràn lọ mắm, thêm củ dưa hành…

Lệ Mật - làng 'cầm tinh' con rắn

Lệ Mật - làng 'cầm tinh' con rắn

Ở nước ta, không ít làng quê nuôi rắn hay chế biến thịt rắn. Nhưng với sự tích gắn với con rắn và cách chế biến các món ăn từ loài rắn thì làng Lệ Mật có nét độc đáo riêng không lẫn với bất kỳ đâu.

Bồi hồi mâm cỗ Tết xưa

Bồi hồi mâm cỗ Tết xưa

Món ăn trên mâm cỗ Tết bao giờ cũng hết sức cầu kỳ, tinh tế và chứa nhiều nội hàm sâu sắc. Nhưng cái ngon thật sự của cỗ Tết nằm ở hương vị của ký ức. Nếu chỉ cảm nhận bằng vị giác thôi thì chưa đủ…

Xuân về trên vùng “đất lửa” Đak Sơ Mei

Xuân về trên vùng “đất lửa” Đak Sơ Mei

(GLO)- Phát huy truyền thống anh hùng, lớp lớp cháu con của vùng căn cứ cách mạng Đak Sơ Mei (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) tiếp tục đoàn kết một lòng, chung tay xây dựng quê hương. Vùng “đất lửa” Đak Sơ Mei một thời gian khó nay đã chuyển mình khởi sắc.

Nghề “cõng” hoa Tết

Nghề “cõng” hoa Tết

Cuối tháng Chạp, thương lái đổ về “thủ phủ” hoa cúc ở xã Nghĩa Hiệp (Tư Nghĩa) lấy hàng phục vụ thị trường, đây cũng là lúc hàng chục lao động làm nghề “cõng” hoa vào thời điểm mưu sinh với hy vọng có được cái Tết đủ đầy.

Thầy Nguyễn Quang Tưởng và cô RCom H’Ni (thứ 3 từ phải sang) tâm huyết với mô hình “Làng văn hóa dân tộc”. Ảnh: T.D

Người thầy làm “sống dậy” văn hóa dân tộc thiểu số trong trường học

(GLO)- Mong muốn xây dựng môi trường giáo dục đặc thù mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, năm 2023, thầy Nguyễn Quang Tưởng-Hiệu trưởng Trường THCS Dân tộc nội trú huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã phục dựng thành công “Làng văn hóa dân tộc” trong khuôn viên trường học.