Từ khóa: Không gian Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

Nồng nàn hương vị rượu cần

Nồng nàn hương vị rượu cần

(GLO)- Trong đời sống văn hóa, tinh thần của bà con các dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung, người Jrai vùng Ia Pa nói riêng, rượu cần (rượu ghè) là một loại thức uống quý, không thể thiếu trong các buổi sinh hoạt cộng đồng hoặc của từng gia đình, dòng họ.
Việt Nam là Điểm đến di sản hàng đầu thế giới

Việt Nam là Điểm đến di sản hàng đầu thế giới

(GLO)- Lần thứ 4, tại World Travel Awards-giải thưởng được xem là Oscar của ngành du lịch thế giới, Việt Nam vượt qua Armenia, Brazil, Ai Cập, Hy Lạp, Nhật Bản và UAE để dẫn đầu thế giới ở hạng mục Điểm đến di sản hàng đầu thế giới.
Biến di sản thành tài nguyên du lịch văn hóa

Biến di sản thành tài nguyên du lịch văn hóa

(GLO)- Khi xác định lấy di sản văn hóa tộc người làm tài nguyên và nguồn lực cho du lịch văn hóa thì điều quan trọng là phải có những di sản đủ sức hấp dẫn. Tuy nhiên, di sản không thể tự chạy đến với chúng ta và bản thân di sản cũng không phải ngay lập tức đã hội đủ những điều kiện mà du khách mong muốn. Vì vậy, việc tìm kiếm, phát hiện, thẩm định, bảo tồn và phát huy giá trị để di sản ngày càng đẹp lên cả về nội dung, hình thức thì di sản mới đủ sức biến thành “tư liệu sản xuất” cho ngành du lịch văn hóa.
Trưng bày di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và nghệ thuật Xòe Thái tại Hà Nội

Trưng bày di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và nghệ thuật Xòe Thái tại Hà Nội

(GLO)- Dự kiến ngày 1-12, Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) sẽ khai mạc “Chương trình trưng bày Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật (số 22 Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội).
Truyền dạy cồng chiêng cho 30 học viên xã Chrôh Pơnan

Truyền dạy cồng chiêng cho 30 học viên xã Chrôh Pơnan

(GLO)- Ngày 30-10, Trường Cao đẳng Gia Lai tổ chức bế giảng lớp truyền dạy cồng chiêng cho người dân tộc thiểu số xã Chrôh Pơnan (huyện Phú Thiện). Lớp học được triển khai trên cơ sở nguồn ngân sách Nhà nước thuộc dự án đào tạo nghề cho lao động nông thôn (gồm nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp) trên địa bàn huyện Phú Thiện.
Ứng xử sao cho đúng với cồng chiêng Tây nguyên?

Ứng xử sao cho đúng với cồng chiêng Tây nguyên?

(GLO)- Việc UNESCO công nhận Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là một hành động vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, về cơ bản, những giá trị một đi không trở lại của cồng chiêng khu vực này còn hay mất vẫn phụ thuộc vào chủ nhân của di sản ấy. Chủ nhân ở đây được hiểu là chính quyền các tỉnh Tây Nguyên, đồng bào các dân tộc bản địa sở hữu và sống trong không gian văn hóa cồng chiêng của mình.
Khách du lịch đến Đắk Lắk tăng gần 40%

Khách du lịch đến Đắk Lắk tăng gần 40%

Chiều 3/7, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2022, ngành du lịch tỉnh Đắk Lắk đón gần 540 nghìn lượt khách, tăng gần 40% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, khách nội địa ước đạt hơn 536 nghìn lượt khách, đạt 60,59% kế hoạch và tăng gần 40%; khách quốc tế đạt 3.250 lượt khách, tăng 130,5% so với cùng kỳ.
Bí thư Tỉnh ủy Hồ Văn Niên: Đồng tâm, nhất trí, xây dựng Gia Lai ngày càng phát triển (*)

Bí thư Tỉnh ủy Hồ Văn Niên: Đồng tâm, nhất trí, xây dựng Gia Lai ngày càng phát triển (*)

(GLO)- Tại lễ kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập tỉnh Gia Lai (24/5/1932-24/5/2022), công bố và đón nhận bằng di sản thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của tỉnh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hồ Văn Niên đã có bài phát biểu quan trọng. Báo Gia Lai điện tử trân trọng trích đăng bài phát biểu này.
Bảo tồn văn hóa cồng chiêng

Bảo tồn văn hóa cồng chiêng

Tỉnh Kon Tum có hơn 40 thành phần dân tộc; trong đó, có 7 DTTS tại chỗ là Xơ Đăng, Ba Na, Gia Rai, Giẻ-Triêng, Hrê, Brâu và Rơ Măm. Với đồng bào DTTS, cồng chiêng và múa xoang là hoạt động không thể thiếu trong đời sống tinh thần mỗi khi cộng đồng bước vào lễ hội. Nét văn hóa này cũng đã và đang được đồng bào DTTS bảo tồn, gìn giữ, phát huy.
Cơ hội lớn từ "xuất khẩu văn hóa"

Cơ hội lớn từ "xuất khẩu văn hóa"

(GLO)- Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, nhất là những di sản đã được UNESCO công nhận, di tích cấp quốc gia đặc biệt; tăng cường hội nhập, giao lưu, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra nước ngoài… là những mục tiêu quan trọng trong “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030“ vừa được Chính phủ phê duyệt và được triển khai tại Hội nghị văn hóa toàn quốc 2021. Xung quanh khái niệm “xuất khẩu văn hóa“ cùng những hoạt động thực tế tại tỉnh ta, Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Vân-người có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về văn hóa Tây Nguyên đã dành cho Báo Gia Lai một cuộc trò chuyện đầu năm.
Tôn vinh di sản

Tôn vinh di sản

(GLO)- Kỳ họp thứ 21 HĐND tỉnh Gia Lai khóa XI đã thông qua Nghị quyết số 410/NQ-HĐND về chủ trương đầu tư Phòng trưng bày Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tại Bảo tàng tỉnh. Không chỉ góp phần tôn vinh di sản phi vật thể của nhân loại, không gian này sẽ tạo sức hút đáng kể cho du lịch tỉnh nhà.