(GLO)- Sau khi tham gia các lớp đào tạo nghề nông thôn, nhiều người dân ở thị trấn Đak Đoa (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã biết áp dụng vào trồng trọt, chăn nuôi, từ đó nâng cao năng suất, cải thiện thu nhập, mở hướng thoát nghèo bền vững.
Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 không còn đặt ra tỷ lệ học nghề sau THCS khoảng 30% như giai đoạn trước. Thực tế cho thấy việc áp tỷ lệ phân luồng sau THCS không phù hợp và nảy sinh nhiều hệ lụy.
(GLO)- Những năm gần đây, xã Hneng (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã tập trung tuyên truyền, vận động người lao động tham gia học nghề, đồng thời phối hợp các đơn vị liên quan tư vấn, tạo việc làm cho người dân, nhất là lao động dân tộc thiểu số.
(GLO)- Sau khi tham gia các khóa đào tạo nghề tại địa phương, nhiều lao động trẻ ở huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã tự tin lập thân, lập nghiệp. Nhờ vững tay nghề, họ đã có việc làm và thu nhập ổn định, vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
(GLO)- Nhiều người chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương đã được Trung tâm Đào tạo và Sát hạch lái xe "mở cánh cửa học nghề", giảm đến 50% học phí đào tạo để sát hạch, cấp giấy phép lái xe. Qua đó, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng.
(GLO)- Ngày 23 và 24-9, UBND huyện Đức Cơ phối hợp với Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Gia Lai và các doanh nghiệp trong, ngoài tỉnh tổ chức 2 phiên giao dịch việc làm tại 2 xã Ia Krêl và Ia Pnôn.
(GLO)- 52 người đăng ký tìm việc làm, trong đó phần đông là bộ đội xuất ngũ và người mới hoàn lương là kết quả đáng khích lệ tại Hội chợ việc làm được tổ chức ngày 13-7 tại huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai).
(GLO)- Những năm qua, nhờ chính sách thu hút trong đào tạo nghề, nhiều thanh niên dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã tìm được hướng đi đúng và có việc làm ổn định. Họ trở thành những tấm gương sáng, lan tỏa tinh thần lập thân, lập nghiệp ở buôn làng.
Bản tin hôm nay có những thông tin sau: Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Chư Nghé; Tập huấn nâng cao năng lực về kinh doanh thương mại khu vực biên giới; Đối thoại với 90 tổ chức, cá nhân về công tác phòng cháy, chữa cháy tại Pleiku; Krông Pa tăng cường xử lý vi phạm để phòng ngừa tai nạn giao thông; 1 cá nhân được tuyên dương “Thanh niên sống đẹp” năm 2023; Tư vấn, hỗ trợ học nghề cho 100 lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp; Khánh thành trụ sở Công ty Xăng dầu Bắc Tây Nguyên.
(GLO)- Thời gian qua, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Gia Lai quan tâm hỗ trợ người lao động (NLĐ) bị mất việc làm được hưởng trợ cấp thất nghiệp, học nghề và sớm tìm được việc làm mới.
(GLO)- Những năm gần đây, hệ thống các cơ sở đào tạo nghề trên cả nước đã cơ bản được sắp xếp lại theo hướng tập trung, tinh gọn, chất lượng. Ở Gia Lai, sau khi sắp xếp lại, các trường trung cấp, cao đẳng nghề đã đi vào hoạt động ổn định và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, các cơ sở đào tạo nghề vẫn gặp một số khó khăn, trở ngại.
(GLO)- Với lũ trẻ nông thôn chúng tôi ngày trước, hè đến đích thực vào “mùa chơi”. Hồi ấy, trẻ con làm gì nhiều đồ chơi sẵn có như bây giờ. Chúng tôi thường phải tự làm lấy đồ chơi, tận dụng mọi nguyên liệu tự nhiên để “chế tác” như: nặn đất sét, dán diều, làm chong chóng, bày cỗ hoa cỗ lá... Vậy nên, con nít đa phần rất tháo vát. Vụng về “có mã số” như tôi thì cũng tự tay làm được vài món đồ chơi cơ bản. Thích nhất phải kể tới những đồ chơi được tết bằng lá dừa.
(GLO)- Sau khi tốt nghiệp THCS, THPT, nhiều học sinh ở nông thôn đã chọn học nghề thay vì vào các trường cao đẳng, đại học. Điều này cho thấy sự thay đổi trong quan niệm của các em về lựa chọn hướng đi tương lai.
(GLO)- Sáng 26-4, đoàn giám sát của Ban Văn hóa-Xã hội HĐND tỉnh Gia Lai đã làm việc với Trường Cao đẳng Gia Lai và Trung tâm Giáo dục thường xuyên (GDTX) tỉnh về việc thực hiện công tác huy động, tuyển sinh học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) tiếp tục đi học sau khi tốt nghiệp THCS năm học 2021-2022 đến ngày 30-3-2023 tại các đơn vị.
(GLO)- Bộ Tài chính quy định mức chi thực hiện chế độ, học văn hóa và hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn đối với người cai nghiện bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc (người cai nghiện bắt buộc) trong thời gian cai nghiện.
(GLO)- Phát triển lực lượng lao động có kỹ năng, tay nghề là giải pháp cơ bản để nâng cao năng suất lao động, mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, tính đến tháng 9-2022, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của Gia Lai mới đạt 37,53%. Vì vậy, các ngành, địa phương và doanh nghiệp cần quan tâm đào tạo lực lượng lao động có kỹ năng.
(GLO)- Học nghề kết hợp với học văn hóa trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (gọi tắt là trường nghề) đang là lựa chọn của nhiều học sinh sau khi tốt nghiệp THCS.
(GLO)- Nhờ triển khai mô hình liên kết “4 nhà“: nhà nông (người học), nhà trường (cơ sở đào tạo), nhà nước (địa phương có lao động học nghề), nhà sử dụng lao động (doanh nghiệp) nên công tác dạy nghề, giải quyết việc làm và phát triển ngành nghề nông thôn đã mang lại hiệu quả thiết thực. Mô hình đã giúp gần 90% người học có việc làm ổn định.
(GLO)- Trường Cao đẳng Gia Lai vừa tiến hành điều tra nhu cầu học nghề của thanh niên dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh để kịp thời nắm bắt nguồn lao động trong thời gian tới. Cùng với đó, nhà trường tăng cường liên kết với các doanh nghiệp để đào tạo nghề theo đơn đặt hàng, giới thiệu việc làm cho học viên sau khi ra trường.
(GLO)- Nhờ áp dụng kiến thức từ các lớp đào tạo nghề nông thôn vào thực tiễn lao động sản xuất, nhiều hộ dân tộc thiểu số ở huyện Ia Grai có thêm việc làm và cải thiện thu nhập.
1.
Nhà có mỗi một người con trai duy nhất, mẹ cưng anh như người hiếm hoi cưng đứa con cầu tự. Con nhà nghèo nhưng từ hồi mới đẻ cho tới khi nghỉ học, đi học nghề - nhìn anh Ba, không ai đoán được gia cảnh anh đâu.