Thời tiết Hà Nội sau những ngày thu đẹp đến nao lòng thì bắt đầu tới quãng thời gian bị coi là ô nhiễm nhất trong năm.
(GLO)- Qua 2 đêm lưu trú ở thị trấn Kbang (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai), anh bạn tôi thốt lên: Nếu nói Kbang là nơi “đáng sống” cũng không có gì là ngoa ngôn.
Những tháng ngày cuối năm, nhiều người ở các huyện miền núi Quảng Ngãi ngược lên các tỉnh Tây Nguyên.
Tiến sĩ Lee Hyun-suk, chuyên ngành Kỹ thuật côn trùng, giảng viên người Hàn Quốc tại Khoa Sinh học, Trường ĐH Đà Lạt, là người sáng lập Bảo tàng Côn trùng, lưu giữ những hiện vật vô giá của thế giới sinh học lên đến 50.000 tiêu bản của 5.000 loài côn trùng.
Một chiều đông Hà Nội, trong ngôi nhà ở phố Tôn Thất Thiệp, tôi ngồi nghe những câu chuyện về Thiếu tướng quân y, Giáo sư, Tiến sĩ khoa học, Thầy thuốc nhân dân Nguyễn Huy Phan.
Khu tái định cư Làng Nủ xã Phúc Khánh (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) hình thành là minh chứng sinh động về tình dân tộc, nghĩa đồng bào khi cả hệ thống chính trị, đồng bào cả nước cùng chung tay giúp đỡ. Ở đó, còn có những con người chất phác, thảo thơm.
Nép mình giữa lòng TP.HCM nhộn nhịp, khu phố Hàn Quốc (P.4, Q.Tân Bình) là nơi sinh sống bình yên của hàng trăm người Hàn. Tại đây, những người Hàn xa xứ tìm thấy hương vị quê hương nơi đất khách.
Đã hơn 20 năm trôi qua, nhưng với tôi, ký ức về những ngày 4 cùng với đồng bào dân tộc thiểu số ở xã Kiến Thiết, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang để đấu tranh, ngăn chặn hoạt động tuyên truyền đạo trái phép tại đây vẫn còn mãi và là kỷ niệm đáng nhớ.
Khu phố Hàn Quốc ở Phú Mỹ Hưng (Q.7, TP.HCM) không chỉ là nơi giao lưu văn hóa mà còn tái hiện một 'Seoul thu nhỏ' đầy sắc màu.
Có thời điểm nghề làm gốm cổ của người M’nông R’lăm ở Đắk Lắk đứng trước nguy cơ lụi tàn, nhưng nơi ấy vẫn còn một vài nghệ nhân cố sức giữ nghề để giữ lấy nét văn hoá truyền thống của dân tộc mình.
Là sỹ quan điều khiển tên lửa trong kháng chiến chống Mỹ, sau ngày 30/4, đất nước thống nhất, tháng 9/1975, tôi xuất ngũ, về làm phóng viên báo Tiền Phong.
Những cống hiến, hy sinh của các anh hùng liệt sỹ, thương bệnh binh đã góp phần tô thắm truyền thống 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
Bản chất cách mạng, nhân văn của Quân đội nhân dân Việt Nam, gắn bó máu thịt với Nhân dân, luôn vì Nhân dân chiến đấu và phục vụ.
Xem rừng như là sinh mệnh, bởi lẽ đó nhiều người dân vùng biên giới Hà Tĩnh đang bảo vệ, gìn giữ những cánh rừng trăm tuổi giữa đại ngàn.
Để tận mắt chứng kiến quy trình sản xuất súng tại nhà máy quốc phòng Z111 (Tổng cục Công nghiệp quốc phòng) PV Thanh Niên phải được sự cho phép của Thủ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng cục Công nghiệp quốc phòng và tác nghiệp với sự hướng dẫn sát sao của các trợ lý an ninh tuyên huấn chính trị kỹ thuật...
(GLO)- Với cựu chiến binh Phạm Thanh Chung (trú tại thôn Sơn Bình, xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), 5 năm chiến đấu ở Preah Vihear (Vương quốc Campuchia) mãi mãi là ký ức không thể nào quên.
Là nhà máy duy nhất trong Quân đội được giao nhiệm vụ sản xuất các loại ngòi đạn pháo, tên lửa và sản xuất một số loại đạn khác, Nhà máy Z129 (Tổng cục Công nghiệp quốc phòng) luôn coi trọng sự sáng tạo của những người trẻ.
Giành học bổng toàn phần của Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc), song lý trí và con tim mách bảo cử nhân tài năng Dương Duy Sơn lựa chọn ở lại Việt Nam gắn bó với ngành quân giới.
(GLO)- Bên cạnh nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, các lực lượng vũ trang trên địa bàn tỉnh Gia Lai còn tập trung làm tốt công tác dân vận, giúp đỡ địa phương phát triển kinh tế-xã hội, cải thiện đời sống người dân.
“Trở thành một sinh viên mặc áo lính, được học tập, rèn luyện dưới mái trường Quân đội là một niềm tự hào hết sức to lớn đối với bản thân và gia đình.
Ngành đóng tàu quân sự của Việt Nam đã làm chủ công nghệ, sản xuất hàng loạt tàu quân sự cỡ lớn, hiện đại góp phần quan trọng trong việc quân đội bảo vệ đất nước.
Từ năm 2022, súng STV đã bắt đầu được được trang bị trong một số đơn vị Quân đội nhân dân Việt Nam, dần thay thế cho khẩu tiểu liên AK truyền thống, đã sử dụng vài chục năm qua ở Việt Nam.
Lựa chọn lấy binh làm nghiệp, những người trẻ áo lính luôn trung trinh quyết tâm tận hiến cho Quân đội và đất nước. Với khát vọng và sức trẻ, họ đang cùng đồng đội ra sức luyện rèn, cống hiến trên nhiều lĩnh vực.
Dù tuổi đã cao, nhưng những cựu cán bộ cao cấp trong quân đội Việt Nam vẫn đau đáu với các nạn nhân của bom mìn sau chiến tranh. Hơn ai hết, những người lính dạn dày trận mạc lại tiếp tục khúc quân hành…