(GLO)- Từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước có 85 người tử vong do bệnh dại. Riêng tại Gia Lai có 9 ca tử vong. Nguy cơ bệnh dại tiếp tục bùng phát và gây thiệt hại về người là rất lớn.
Bên cạnh việc bổ sung sắt từ thịt bò, việc lựa chọn các thực phẩm khác có hàm lượng sắt cao vừa giúp bữa ăn thêm phong phú vừa bổ sung sắt hiệu quả cho cơ thể.
(GLO)- Ngày 7/8, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết cơ quan này sẽ triệu tập cuộc họp khẩn để thảo luận việc lây lan dịch bệnh đậu mùa khỉ.
(GLO)- UBND tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 1563/UBND-NL về việc tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng-chống dịch bệnh động vật.
Gần 2 năm qua, căn nhà nhỏ của bà Trần Thị Lệ Thủy (52 tuổi, ngụ xã Tân Khánh Đông, TP.Sa Đéc, Đồng Tháp) trở thành nơi cưu mang hơn 170 con chó bị bỏ rơi, bệnh tật.
(GLO)- Để chủ động phòng-chống, ngăn chặn có hiệu quả dịch bệnh trên đàn vật nuôi, UBND huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đã ban hành kế hoạch triển khai tiêm phòng vắc xin phòng-chống bệnh động vật năm 2024 với tổng kinh phí trên 1,7 tỷ đồng.
(GLO)- Hệ thống thú y trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang bộc lộ nhiều bất cập cả về bộ máy, nhân lực, vật lực gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác phòng-chống dịch bệnh và phát triển chăn nuôi.
Lần đầu tiên, Vườn quốc gia Cúc Phương đã cứu hộ được 2 cá thể voọc xám. Đây là loài linh trưởng vô cùng quý hiếm được bảo hộ bằng quy định pháp luật Việt Nam và công ước quốc tế.
Nhóm nghiên cứu của Bộ Môi trường Campuchia (MoE) và Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới (WWF) hôm 21.9 cho biết, họ đã phát hiện 8 con cá sấu Xiêm non cực kỳ nguy cấp tại một khu bảo tồn ở tỉnh Mondulkiri, Campuchia.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và PTNT) đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản lợn Ỉ từ tế bào soma mô tai (trưởng thành). Ngày 10/3/2021, 04 chú lợn con đã chào đời khỏe mạnh, phát triển tốt từ công nghệ này.
Ăn chay là thói quen rất tốt cho cơ thể và được nhiều người áp dụng. Mặc dù vậy, trong chế độ ăn chay cũng có hạn chế, gây thiếu một số chất khoáng như: sắt, kẽm, canxi, vitamin B12... Vì vậy, khi ăn chay cần bổ sung các chất đó.
(GLO)- Những con thú rừng trúng bẫy bị những vết thương chí tử được anh Vũ Văn Tuyền (phường Yên Thế, TP. Pleiku) tìm cách mua hoặc xin về chữa lành rồi thả về môi trường sống tự nhiên. Hành động của anh từ chỗ không được ai ủng hộ, giờ đã có thêm những sự đồng cảm, đồng hành của mọi người.
Trong số 850.000 virus này, bất cứ loài nào cũng có khả năng gây nên một đại dịch mới, quy mô lớn hơn, tàn khốc hơn, chết nhiều người hơn và khó kiểm soát hơn.
Nói về kịch bản ứng phó nguy cơ dịch Covid-19 có thể xảy ra trên động vật nuôi và động vật hoang dã, TS.Nguyễn Văn Long - Phó Cục trưởng Cục Thú y (Bộ NNPTNT) cho biết, dù hiện tại chưa có bằng chứng khoa học Covid-19 xuất hiện trên động vật nhưng cần thiết phải xây dựng các kịch bản ứng phó trong mọi tình huống để tránh bị động.
Nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam và một số nước khác đã chứng minh virus nCoV tồn tại trong quần thể động vật hoang dã. Buôn bán động vật hoang dã tạo cơ hội cho những virus này lây từ động vật sang người.
Chris Dickman, nhà sinh thái học ở Trường đại học Sydney, tuần qua công bố con số gây sốc: khoảng 480 triệu động vật đã chết do cháy rừng ở Úc từ tháng 9-2019 đến nay, chỉ tính riêng ở bang New South Wales.
Chiều 28/12, thông tin từ Công an tỉnh Kon Tum cho biết, đơn vị vừa kiểm tra, phát hiện nhiều cá thể động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm được cất dấu trong tủ đông tại một cơ sở trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.