Độc đáo Lễ cúng Trỉa lúa của người Brâu ở tỉnh Kon Tum

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
Lễ cúng Trỉa lúa mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc, phản ánh những ước mong, hy vọng mộc mạc của người Brâu về một vụ mùa bội thu.
Thầy cúng và già làng người Brâu làm lễ cúng Trỉa lúa. (Ảnh: Khoa Chương/TTXVN)

Thầy cúng và già làng người Brâu làm lễ cúng Trỉa lúa. (Ảnh: Khoa Chương/TTXVN)

Người Brâu chuẩn bị cho lễ cúng Trỉa lúa. (Ảnh: Khoa Chương/TTXVN)

Người Brâu chuẩn bị cho lễ cúng Trỉa lúa. (Ảnh: Khoa Chương/TTXVN)

Nghi thức cúng Trỉa lúa của người Brâu là dâng cho Yàng (thần) những sản vật địa phương với hi vọng mang lại vụ mùa bội thu. (Ảnh: Khoa Chương/TTXVN)

Nghi thức cúng Trỉa lúa của người Brâu là dâng cho Yàng (thần) những sản vật địa phương với hi vọng mang lại vụ mùa bội thu. (Ảnh: Khoa Chương/TTXVN)

Dân làng người Brâu cùng đến thưởng thức rượu thiêng để mong thần linh chứng giám, phù hộ cho gia đình mình trong mùa vụ mới. (Ảnh: Khoa Chương/TTXVN)

Dân làng người Brâu cùng đến thưởng thức rượu thiêng để mong thần linh chứng giám, phù hộ cho gia đình mình trong mùa vụ mới. (Ảnh: Khoa Chương/TTXVN)

Người Brâu cho rằng chiêng Tha không chỉ là nhạc khí mà còn là thần linh, là tổ tiên của họ. (Ảnh: Khoa Chương/TTXVN)

Người Brâu cho rằng chiêng Tha không chỉ là nhạc khí mà còn là thần linh, là tổ tiên của họ. (Ảnh: Khoa Chương/TTXVN)

Già làng người Brâu phân công phụ nữ làm những công việc nhẹ như bắt cá, hái rau rừng, nấu ăn và ở nhà trang trí nơi cúng lễ. (Ảnh: Khoa Chương/TTXVN)

Già làng người Brâu phân công phụ nữ làm những công việc nhẹ như bắt cá, hái rau rừng, nấu ăn và ở nhà trang trí nơi cúng lễ. (Ảnh: Khoa Chương/TTXVN)

Gùi hạt giống được người Brâu bôi máu trâu và mang cúng Yàng (thần) với mong muốn có được vụ mùa bội thu. (Ảnh: Khoa Chương/TTXVN)

Gùi hạt giống được người Brâu bôi máu trâu và mang cúng Yàng (thần) với mong muốn có được vụ mùa bội thu. (Ảnh: Khoa Chương/TTXVN)

Những gùi hạt giống được người Brâu mang cúng Yàng (thần) với mong muốn có được vụ mùa bội thu. (Ảnh: Khoa Chương/TTXVN)

Những gùi hạt giống được người Brâu mang cúng Yàng (thần) với mong muốn có được vụ mùa bội thu. (Ảnh: Khoa Chương/TTXVN)

Có thể bạn quan tâm

Mở rộng không gian cho di sản

Mở rộng không gian cho di sản

(GLO)- Cuối tuần qua, chương trình “Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm”, “Sắc màu văn hóa Gia Lai-Bảo tồn và phát triển” được mở rộng không gian trình diễn. Đây là hướng đi mới nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả của công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong bối cảnh hiện nay.

 Gia Lai phát huy giá trị của văn hóa lễ hội

Gia Lai phát huy giá trị của văn hóa lễ hội

(GLO)- Gia Lai hiện có 44 dân tộc cùng sinh sống nên có sự đa dạng, phong phú về các loại hình văn hóa lễ hội. Để góp phần phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh luôn chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị của văn hóa lễ hội trong cộng đồng các dân tộc.
Đưa cồng chiêng cuối tuần về Ia Pa

Đưa cồng chiêng cuối tuần về Ia Pa

(GLO)- Tối 9-6, chương trình “Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm” lần đầu tiên được tổ chức tại huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai. Mặc dù trời mưa nặng hạt nhưng không làm khó được các nghệ nhân với những tiết mục đặc sắc, hấp dẫn.
Những nghi lễ cần biết về Tết Đoan Ngọ

Những nghi lễ cần biết về Tết Đoan Ngọ

Theo quan niệm dân gian, ngày Tết Đoan Ngọ mang ý nghĩa phòng bệnh, giữ gìn sức khỏe và bảo vệ mùa vụ. Một trong những nét đặc trưng của ngày Tết Đoan Ngọ là việc thực hiện nghi thức cúng tổ tiên và thần linh. Ý nghĩa lớn nhất và sâu sắc nhất của Tết Đoan Ngọ là ngày “y dược toàn dân”.
Phục dựng lễ hội: Đòn bẩy phát triển du lịch cộng đồng

Phục dựng lễ hội: Đòn bẩy phát triển du lịch cộng đồng

(GLO)- 5 năm qua, hàng chục lễ hội truyền thống được phục dựng tại các địa phương trong tỉnh Gia Lai. Điều đó cho thấy hệ thống lễ hội của các dân tộc thiểu số vô cùng phong phú, đặc sắc. Đây cũng là tài nguyên vô giá để định hình các sản phẩm du lịch, nhất là loại hình du lịch cộng đồng.
Người khuyết tật tận tâm gìn giữ nghề truyền thống

Người khuyết tật tận tâm gìn giữ nghề truyền thống

(GLO)-

Tuy khiếm khuyết về cơ thể nhưng nhiều người dân tộc thiểu số ở Gia Lai đã nỗ lực vượt lên số phận để cải thiện cuộc sống. Không những thế, họ còn đóng góp tích cực cho việc gìn giữ và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc mình.

Khi người Bahnar về thế giới Atâu

Khi người Bahnar về thế giới Atâu

(GLO)- Mây đen vần vũ, cây cối lặng như tờ báo trước một cơn mưa. Vừa đến đầu xã Ya Ma (huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai), tôi đã nghe tiếng cồng chiêng vang xa. Hỏi thăm một người dân trên đường thì biết đó là nhạc chiêng đưa tiễn người chết ở làng Tờ Nùng-Măng.
Bà Siu H'Phưl-Người đưa sắc màu thổ cẩm vươn xa

Bà Siu H'Phưl-Người đưa sắc màu thổ cẩm vươn xa

(GLO)- Gần 60 tuổi, bà Siu H'Phưl (làng Mrông Yố 1, xã Ia Ka, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) vẫn miệt mài may các sản phẩm từ chất liệu thổ cẩm để bán ra thị trường. Với cách làm này, bà không chỉ mang lại thu nhập cho gia đình mà còn góp phần gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc.

Hân hoan đón mừng lễ Phật đản

Hân hoan đón mừng lễ Phật đản

(GLO)- Cách đây hơn 2.500 năm, vào ngày rằm tháng tư, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời tại Ấn Độ. Suốt quá trình tu tập, hoằng pháp và độ sinh, Đức Phật đã để lại cho nhân loại một hệ thống tư tưởng giáo lý vô giá về trí tuệ, lòng từ bi, tinh thần bất bạo động, hòa hợp và phát triển.
Chiếc kang uống rượu của người Bahnar

Chiếc kang uống rượu của người Bahnar

(GLO)- Có nhiều yếu tố liên quan đến việc uống rượu cần của đồng bào Bahnar. Mỗi một yếu tố đều chứa đựng giá trị riêng, trong đó, chiếc kang uống rượu là vật nhằm đảm bảo sự công bằng giữa mọi người khi uống rượu.