Cô giáo rời nhà mua đồ ăn sáng nhưng không quay trở về. Sau hơn một năm mất tích, người dân và cơ quan chức năng mới tìm thấy xương cốt của cô ở một vùng rừng cách nhà cả trăm cây số.
Có thầy ở đây, trái tim trẻ thơ được sưởi ấm giữa những giông gió cuộc đời. Có cô ở đây, trẻ thơ vững bước trên hành trình gom nhặt kiến thức. Có thầy, cô ở đây, các em không chỉ học cách viết những con chữ mà còn học cách sống, cách yêu thương, cách đứng dậy sau vấp ngã…
(GLO)- Khi mọi người đang chìm trong giấc ngủ say thì những cô giáo ở các trường mầm non thuộc Binh đoàn 15 đứng chân trên địa bàn huyện biên giới Chư Prông đã mở cửa đón học sinh từ tay cha mẹ các em. Việc làm này của các cô nhằm giúp phụ huynh là công nhân cạo mủ ra lô cao su đúng giờ.
(GLO)- Cùng Chuyện Người Gia Lai Podcast số 23 lắng nghe câu chuyện của bạn Mai Ngọc Anh – cô giáo trẻ trở về Pleiku với khát khao mang tiếng Anh không chỉ để học, mà còn để làm giàu tâm hồn và mở ra những chân trời mới cho thế hệ trẻ.
(GLO)- Cùng Chuyện Người Gia Lai Podcast số 23 lắng nghe câu chuyện của bạn Mai Ngọc Anh – cô giáo trẻ trở về Pleiku với khát khao mang ngôn ngữ tiếng Anh không chỉ để học, mà còn để làm giàu tâm hồn và mở ra những chân trời mới cho thế hệ trẻ.
(GLO)- Với tấm bằng IELTS 8.0, Mai Ngọc Anh (SN 2000)-Chủ nhiệm Câu lạc bộ tiếng Anh TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã truyền cảm hứng học tập cho nhiều học sinh ở TP. Pleiku. Nhiều hoạt động hướng về cộng đồng được cô giáo Gen Z triển khai giúp thanh thiếu nhi có thêm những kỹ năng giao tiếp bổ ích.
(GLO)- Buổi sáng hôm ấy, mẹ nắm tay đưa tôi đến trường lần đầu tiên. Ngôi trường làng nhỏ bé, nằm giữa những tán cây xanh rợp bóng mát. Không gian thoang thoảng mùi thơm của những đóa hoa bên đường.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định hướng tới kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, xây dựng đất nước giàu mạnh và thịnh vượng, giáo dục tiếp tục là quốc sách hàng đầu.
(GLO)- Về dự lễ khai giảng tại Trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Gia Lai, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Thưởng đã có bài phát biểu đầy tâm huyết đối với sự nghiệp giáo dục nói chung, giáo dục và đào tạo cho con em người dân tộc thiểu số nói riêng. Báo Gia Lai điện tử xin trân trọng giới thiệu bài phát biểu của Chủ tịch nước đến bạn đọc.
Là người con của “Thủ phủ bơ“ Đắk Lắk, không muốn trái bơ trong tương lai lâm vào cảnh giải cứu như những loại nông sản khác, sau thất bại với thực phẩm từ trái bơ, cô giáo trẻ quyết tâm thử sức ở lĩnh vực mới: Sản xuất mỹ phẩm từ trái bơ.
(GLO)- Hơn 20 năm qua, cô Trần Thị Hà-giáo viên Trường Tiểu học và THCS Kim Đồng (xã An Thành, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) không ngừng nỗ lực nâng cao trình độ chuyên môn để góp phần cải thiện chất lượng giáo dục ở vùng khó. Không những vậy, cô Hà còn kết nối với nhà hảo tâm giúp đỡ nhiều học sinh khó khăn vươn lên trong cuộc sống.
(GLO)- Bằng niềm đam mê sáng tạo, cô giáo Từ Thị Thanh Thủy (Trường THCS Dân tộc Nội trú huyện Chư Prông) đã vẽ nên những bức tranh sinh động cả lên bề mặt lẫn bên trong mỗi chiếc bánh rau câu. Sản phẩm do cô tạo ra không khác gì một tác phẩm nghệ thuật.
Đồng hành cùng con lớp 1 học trực tuyến suốt 1 tháng nay, tôi hiểu hơn sự vất vả của các cô giáo và thương các con nhiều hơn khi những bài học đầu tiên có vẻ như quá sức.
(GLO)- Trường Tiểu học số 1 thị trấn Kon Dơng là đơn vị có bề dày thành tích của ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Mang Yang. Đóng góp tích cực vào thành tích của nhà trường có cô giáo Lương Thị Kim Thỏa. Vừa qua, cô Thỏa được đề nghị phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú.
Cơ quan công an đã khởi tố, bắt tạm giam người cha mất nhân tính, nhiều lần thực hiện hành vi hiếp dâm 2 con gái của chính mình khiến 2 cháu phải bỏ nhà đi.
Làm sao để phụ huynh nhận thức được vai trò của mình trong nuôi dạy trẻ khuyết tật; làm sao để giáo dục hòa nhập được đề cao, đi vào thực tiễn..., là những điều cô Nguyễn Thị Phương Dung bền bỉ phấn đấu 30 năm qua.
Phải “hẹn hò“ mãi chúng tôi mới có dịp vào Đưng Trang vì mùa này những cơn mưa rừng không dứt, xé tan hoang đường sá. Tại điểm trường Đưng Trang (xã Đưng K'Nớ, huyện Lạc Dương), hai cô giáo được phân công giảng dạy trong điều kiện khá khó khăn, vất vả. Nhưng hơn hết tình cảm các cô giáo dành cho học sinh của mình luôn đong đầy, các cô như những cánh chim không mỏi, thiết tha những chuyến đi về mỗi tuần để mỗi lần lên lớp đem theo những niềm vui.
(GLO)- Chiều cuối tuần, đón con đi học về, cô con gái đang học lớp 4 của tôi sau một đỗi ngần ngừ bèn thủ thỉ: “Hôm nay, trong giờ sinh hoạt lớp, cô giáo hỏi chúng con có ước mơ gì, sau này lớn lên muốn theo nghề nào. Con nghĩ mãi mà chưa biết trả lời cô thế nào nên không giơ tay phát biểu được mẹ ạ!“. Tôi nhẹ nắm tay con, yên ủi: “Không sao đâu con, mình trả lời cô sau là được mà. Cũng là do mẹ chưa chia sẻ cùng con nhiều về câu chuyện của tương lai“.
(GLO)- Bằng tình yêu thương dành cho con trẻ, chị Nguyễn Thị Thanh Bình-giáo viên Mỹ thuật Trường THCS Trần Phú (xã Ia Dêr, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) đã quyết định khởi nghiệp từ 2 sản phẩm hữu cơ gồm si rô húng chanh và nui rau củ. Với những thành công bước đầu, các sản phẩm này vừa tham gia Ngày hội “Kết nối-Giao lưu sản phẩm khởi nghiệp“ do Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức tại huyện Chư Prông trong 2 ngày 10 và 11-10.
Ban đầu, mục đích sản xuất ra trà diếp cá của chị Vy Thị Lụa, thôn Mu Cai Pha, xã Quan Sơn, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) là chỉ để tặng kèm khách hàng nhưng lại được đón nhận và phản hồi lại một cách tích cực. Lượng khách mua sản phẩm trà diếp cá ngày một tăng cao, nhu cầu của thị trường ngày càng lớn.