“Cô gái xấu xí” Trung Quốc bị chê

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Bộ phim "Ugly Wudi", phiên bản Trung Quốc của "Ugly Betty" (Cô gái xấu xí) dẫn đầu danh sách những show truyền hình tệ nhất được chiếu trong năm 2008- đầu năm 2009 tại xứ sở Vạn lý trường thành.
 
Cuộc bầu chọn do các báo giải trí như 163.comOriental Morning Post thực hiện. giành vị trí đầu bảng với 3.617 phiếu bầu. Xếp ngay sau đó là bộ phim The Ugly Wudihe Legend of Bruce Lee (Huyền thoại Lý Tử Long) với 3.562 phiếu bầu.

“Tôi ghét kiểu tóc mới của Wudi ở phần hai. Nó trông như cái mũ nồi và thật tệ”, một blogger có tên Mei Zhimei cho biết. Cô gái này còn lên kế hoạch kêu gọi tẩy chay bộ phim.
 
Sun Weiwei, một nhân viên văn phòng, cho rằng bộ phim là một phiên bản tệ hại của Ugly Betty: “Tôi chả có cảm xúc như tôi từng có khi xem Ugly Betty”.

Tuy nhiên, cũng có một số người tỏ ra thích thú với bộ phim này. “Dù đây là một phiên bản tệ, thực sự tôi đã cười rất nhiều”, Luo Xiao, một công nhân ở Bắc Kinh, chia sẻ.
Ugly Wudi ra mắt vào tháng 9-2008 với vai nữ Lâm Vô Địch do diễn viên Lý Hân Nhữ đóng. Phần hai đang được chiếu từ tháng 1 cho tới đầu tháng 3. Cho dù có những ý kiến trái chiều, các nhà làm phim sẽ tiếp tục quay phần tiếp theo vào tháng 4.
Theo VnExpress

Có thể bạn quan tâm

Khẳng định sức sống bất tận của văn học nghệ thuật trong đời sống tinh thần Nhân dân

Khẳng định sức sống bất tận của văn học nghệ thuật trong đời sống tinh thần Nhân dân

(GLO)- Đó là phát biểu của Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Châu Ngọc Tuấn tại hội nghị tổng kết 50 năm nền văn học nghệ thuật tỉnh Gia Lai sau ngày thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) diễn ra vào sáng 23-4 tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku).

Nơi “Ngọn lửa cao nguyên” rực sáng

Nơi “Ngọn lửa cao nguyên” rực sáng

(GLO)- Trong kho tàng âm nhạc Việt Nam có nhiều ca khúc không chỉ đơn thuần là tác phẩm nghệ thuật mà còn là biểu tượng của một vùng quê. Nơi ấy, tình yêu và nỗi nhớ không thể phai mờ. “Ngọn lửa cao nguyên” của nhạc sĩ Trần Tiến chính là một trong những ca khúc như thế.

Tháng Tư ở thành phố mang tên Bác

Tháng Tư ở thành phố mang tên Bác

(GLO)- Một ngày giữa tháng Tư, tôi có chuyến thăm TP. Hồ Chí Minh. Như tín hiệu của vũ trụ, có điều gì đó thôi thúc tôi phải về với nơi mà 50 năm về trước, cả dân tộc vỡ òa trong niềm vui của ngày đại thắng, thống nhất non sông.

Nhớ bếp lửa nhà sàn

Nhớ bếp lửa nhà sàn

(GLO)- Gần 50 năm gắn bó với vùng đất Tây Nguyên, tôi đã đi qua nhiều buôn làng, tiếp xúc với bao con người hiền lành như đất, mộc mạc như cây rừng. Và trong những buôn làng đó, từng bếp lửa nhà sàn đã để lại trong tôi ấn tượng đậm sâu với không gian đầm ấm và chân tình

Tháng Tư về nguồn

Tháng Tư về nguồn

(GLO)- Chúng tôi đến TP. Hồ Chí Minh giữa những ngày tháng Tư lịch sử, vào đúng dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Mưa đầu hạ

Mưa đầu hạ

(GLO)- Pleiku vào hạ không báo trước bằng cái nóng gắt gao, cũng chẳng cần đến tiếng ve râm ran hay sắc phượng rực trời. Chỉ cần một cơn mưa đầu mùa, bất chợt, ào ạt mà vô cùng êm dịu là biết hè đã chạm ngõ.

“Lặng lẽ trưởng thành” cùng sách

“Lặng lẽ trưởng thành” cùng sách

(GLO)- “Dáng vẻ của một người yên lặng đọc sách khá giống với những gì tôi cảm thấy khi nghĩ về một người đang trưởng thành trong lặng lẽ”-đó là cảm nhận của chị Trần Thị Kim Phùng Thủy-Trưởng ban Điều hành dự án “Văn hóa đọc Gia Lai” về giá trị sâu bền mà sách mang lại.

Hương ngọc lan

Hương ngọc lan

(GLO)- Hương ngọc lan là mùi hương thanh khiết nhất mà tôi được biết trong tuổi thơ của mình. Đó là sự dịu ngọt nhẹ nhàng và vô cùng gây thương nhớ cho người lữ khách.

Đọc để hiểu mình

Đọc để hiểu mình

(GLO)- Khi nhìn một người ngồi đọc sách, tôi thường có cảm giác rất bình an. Sự bình an như nguồn năng lượng được truyền đến từ hình ảnh rất đẹp trước mắt.