Từ khóa: cao su

Bà con nông dân trải bạt dưới từng gốc cà phê để thu hái. Ảnh: Vũ Thảo

E-magazine Chủ động ứng phó trước chính sách thương mại của Mỹ

(GLO)- Mỹ là một trong những thị trường đang chiếm khoảng 9-10% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, với các mặt hàng chủ yếu như cà phê nhân, mủ cao su. Trước việc Mỹ sẽ áp mức thuế mới, nhiều doanh nghiệp đã chủ động ứng phó, điều chỉnh chiến lược thị trường, tối ưu chi phí, chuẩn hóa sản phẩm.

Miền lửa đạn hồi sinh

Miền lửa đạn hồi sinh

Thung lũng Ia Drăng từng là vùng chiến địa nổi danh trên thế giới với đầy rẫy đạn bom. Hơn 50 năm sau, vùng thung lũng chết ấy đã hồi sinh với màu xanh của cây công nghiệp như tiêu, cà phê, cao su; mang lại việc làm và đời sống ấm no cho đồng bào địa phương cũng như dòng người đi kinh tế mới.

Xã anh hùng vươn mình phát triển

Xã anh hùng vươn mình phát triển

(GLO)- Những ngày tháng 3 lịch sử, chúng tôi về thăm lại xã Kdang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai. Vùng đất anh hùng năm xưa giờ đây đã “thay da đổi thịt” với những ngôi nhà khang trang mọc lên san sát, điện-đường-trường-trạm kiên cố, đời sống người dân khởi sắc từng ngày.

Công nhân Công ty 72 thu hoạch mủ cao su. Ảnh: T.T

Ân tình 72

(GLO)- Hơn 50 năm qua, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ, người lao động của Công ty TNHH một thành viên 72 (Binh đoàn 15) đã biến vùng đất cằn cỗi, hoang hóa trở thành nơi bạt ngàn cao su, cà phê, chung tay góp sức giúp người dân miền biên viễn gầy dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Nhọc nhằn nghề cạo mủ cao su

Nhọc nhằn nghề cạo mủ cao su

(GLO)- Nghề cạo mủ cao su tưởng chừng đơn giản, nhưng lại chất chứa muôn nỗi nhọc nhằn. Mỗi đêm, chị Rơ Lan Ken (làng La, xã Ia Drăng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) lại cần mẫn thu về từng giọt mủ trắng quý giá. Hình ảnh ấy là minh chứng cho sự kiên trì của người lao động nơi cao su bạt ngàn.

Ấm no theo những vườn cao su - Kỳ 1: Những triệu phú người dân tộc thiểu số

Ấm no theo những vườn cao su Kỳ 1: Những triệu phú người dân tộc thiểu số

(GLO)- Cây cao su có mặt trên đất Tây Nguyên từ thời Pháp thuộc. Tuy nhiên, đến đầu những năm 80 của thế kỷ XX, cây cao su mới được trồng với diện tích lớn. Dù trải qua nhiều thăng trầm về giá cả nhưng cao su vẫn là cây trồng chủ lực, cây xóa đói giảm nghèo trên cao nguyên.